Nội dung text CHỦ ĐỀ 7. BÀI TẬP VỀ KHÍ LÝ TƯỞNG-HS.docx
1 Chủ đề 7 BÀI TẬP VỀ KHÍ LÝ TƯỞNG Tóm tắt lý thuyết I Mô hình động học phân tử chất khí 1 - Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng. - Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao. - Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình tác dụng lực, gây áp suất lên thành bình. Các định luật về chất khí 2 Quá trình đẳng nhiệt Quá trình đẳng tích Quá trình đẳng áp T= hằng số V= hằng số p= hằng số (Định luật Boyle) T 1 T 2 0 p V T 2 > T 1 0 p T V 1 V 2 V 2 > V 1 p 2 > p 1 0 V T p 1 p 2 (Định luật Charles) Phươn trình Clapeyron: Áp suất khí – động năng phân tử và nhiệt độ 3 - Áp suất chất khí tác dụng lên thành bình: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng m= hằng số, n là số mol khí
2 là trung bình của các bình phương tốc độ : khối lượng riêng của khí (kg/m 3 ). : mật độ phân tử. : động năng trung bình của phân tử. - Mối quan hệ giữa động năng phân tử và nhiệt độ: k= 1,38.10 -23 J/K Một số lưu ý 4 a. Lưu ý khi giải bài tập định tính Các bài tập này thường yêu cầu vận dụng mô hình khí lí tưởng và mối quan hệ giữa các thông số trạng thái (p, V, T) để giải thích các hiện tượng, ứng dụng thực tế có liên quan. Khi giải các bài tập này cần lưu ý đến điều kiện về khối lượng khí xác định. b. Lưu ý khi giải bài tập định lượng Việc giải các bài tập về sự chuyển trạng thái của khí lí tưởng thường được tiến hành theo ba bước chính sau đây: 1. Xác định lượng khí có thay đổi hay không, có biết khối lượng, khối lượng mol hoặc số mol của lượng khí hay không. 2. Xác định trạng thái đầu, trạng thái cuối và quá trình chuyển trạng thái của lượng khí. 3. Xác định các thông số đặc trưng cho lượng khí trong từng trạng thái như thể tích, áp suất, nhiệt độ, khối lượng, khối lượng mol, số mol. Dựa vào kết quả của ba bước trên để lựa chọn các hệ thức thích hợp cho việc giải bài tập. c. Lưu ý khi giải bài tập thí nghiệm Các bài tập thí nghiệm về chất khí thường tập trung vào yêu cầu xử lí số liệu đã cho từ thí nghiệm, biểu diễn bằng đồ thị mối quan hệ giữa các đại lượng p, V, T trong các hệ trục tọa độ khác nhau để rút ra những kết luận cần thiết, trả lời các câu hỏi của đề bài. Đề trên lớp II Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm) 1 Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu 1: Hiện tượng nào sau đây không thể hiện rõ thuyết động học phân tử? A. Không khí nóng thì nổi lên cao, không khí lạnh chìm xuống trong bầu khí quyển.
3 B. Mùi nước hoa lan toả trong một căn phòng kín. C. Chuyển động hỗn loạn của các hạt phấn hoa trong nước yên lặng. D. Cốc nước được nhỏ mực, sau một thời gian có màu đồng nhất. Câu 2: Trong hiện tượng nào sau đây, cả 3 thông số trạng thái của 1 lượng khí xác định đều thay đổi? A. Không khí trong xi lanh được nung nóng, dãn nở và đầy pitong chuyển động B. Không khí trong 1 quả bóng bàn bị 1 học sinh dùng tay bóp bẹp C. Không khí bị nung nóng trong 1 bình đậy kín D. Trong cả 3 trường hợp trên Câu 3: Hai bình cầu cùng dung tích chứa cùng một chất khí nối với nhau bằng một ống nằm ngang. Một giọt thủy ngân nằm đúng giữa ống ngang. Nhiệt độ trong các bình tương ứng là T 1 và T 2 . Tăng gấp đôi nhiệt độ tuyệt đối của khí trong mỗi bình thì giọt Hg sẽ chuyển động như thế nào ? T 2 T 1 A. Nằm yên không chuyển động. B. Chuyển động sang phải. C. Chuyển động sang trái. D. Chưa đủ dữ kiện để nhận xét. Câu 4: Có bao nhiêu nguyên tử oxygen trong 1 gam khí oxygen. A. 6,022.10 23 B. 1,882.10 22 C. 2,82.10 22 D. 2,82.10 23 Câu 5: Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình? A. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nắng lên, nở ra làm căng bóng. B. Đun nóng khí trong 1 xilanh, khí nở ra đầy pittong chuyển động. C. Đun nóng khí trong 1 bình đậy kín. D. Cả 3 quá trình trên đều không phải là đẳng quá trình. Câu 6: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng cho biết mối liên hệ giữa A. nhiệt độ và áp suất. B. nhiệt độ và thể tích. C. thể tích và áp suất. D. nhiệt độ, áp suất và thể tích. Câu 7: Khi khối lượng của khí thay đổi, ta chỉ có thể áp dụng A. Định luật Boyle. B. Định luật Charles. C. Phương trình trạng thái. D. Phương trình Clapeyron. Câu 8: Một khối khí ban đầu có các thông số trạng thái là: p 0 ; V 0 ; T 0 . Biến đổi đẳng áp đến 2V 0 sau đó nén đẳng nhiệt về thể tích ban đầu. Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng quá trình trên: