PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text VDC-LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ-HS.pdf

FILE WORD LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 1 HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ ĐẠI CƢƠNG HÓA HỮU CƠ VÀ HIĐROCACBON Câu 1: Hiđrat hóa 2 hiđrocacbon (chất khí ở điều kiện thường, trong cùng một dãy đồng đẳng), chỉ tạo ra 2 sản phẩm đều có khả năng tác dụng với Na (theo tỉ lệ mol 1:1). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon có thể là A. C2H2 và C3H4. B. C3H4 và C4H8. C. C3H4 và C4H6. D. C2H4 và C4H8. Câu 2: Cho các chất : but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đung nóng) tạo ra butan ? A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 3: Tổng số liên kết đơn trong một phân tử anken (công thức chung CnH2n) là : A. 4n. B. 3n +1. C. 3n – 2. D. 3n. Câu 4: Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 là A. 2,2,4,4-tetrametylbutan. B. 2,4,4,4-tetrametylbutan. C. 2,2,4-trimetylpentan. D. 2,4,4-trimetylpentan. Câu 5: Trong phân tử propen có số liên kết xich ma () là A. 7. B. 6. C. 9. D. 8. Câu 6: Cho C7H16 tác dụng với clo có chiếu sáng theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được hỗn hợp gồm 3 dẫn xuất monoclo. Số công thức cấu tạo của C7H16 có thể có là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 7: Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C6H10 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa màu vàng nhạt ? A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 8: Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được 1,2-đibrombutan? A. But-1-en. B. Butan. C. But-1-in. D. Buta-1,3-đien. Câu 9: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. Câu 10: Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là : A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 11: Cho phản ứng : C6H5–CH=CH2 + KMnO4  C6H5–COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là : A. 27. B. 31. C. 24. D. 34. Câu 12: Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau? A. isopentan. B. pentan. C. neopentan. D. butan. Câu 13: Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là : A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 14: Số cặp anken (chỉ tính đồng phân cấu tạo) ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện : Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là : A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 15: Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt) là : A. o-bromtoluen và m-bromtoluen. B. benzyl bromua. C. o-bromtoluen và p-bromtoluen. D. p-bromtoluen và m-bromtoluen. Câu 16: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. C. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. D. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.
FILE WORD LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 2 Câu 17: Số đồng phân cấu tạo, mạch hở ứng với công thức phân tử C H4 6 là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 18: Cho sơ đồ chuyển hoá sau : o o 2 o 3 xt, t Z H , t 2 2 Pd, PbCO t , xt, p C H X Y Caosu buna N       Các chất X, , l n lượt là : A. benzen; xiclohexan; amoniac. B. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin. C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren. D. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien. Câu 19: Chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H6. Khi cho X tác dụng với HBr theo tỉ lệ mol 1 : 1 thu được tối đa 3 sản phẩm cộng. Chất X là : A. but-1-in. B. buta-1,3-đien. C. butin-2. D. vinylaxetilen. Câu 20: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là : A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 21: Trong số các chất : C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là A. C3H8. B. C3H7Cl. C. C3H9N. D. C3H8O. Câu 22: Hợp chất X có thành ph n khối lượng của C, H, Cl l n lượt là : 14,28%; 1,19%; 84,53%. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là : A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 23: Cho các đồng phân anken mạch nhánh của C5H10 hợp nước (xúc tác H+ ). Số sản phẩm hữu cơ thu được là A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. Câu 24: Cho các chất: CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH=C(CH3)2; CH3–CH=CH–CH=CH2; CH3–CH=CH2; CH3–CH=CH–COOH. Số chất có đồng phân hình học là : A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 25: Hai hiđrocacbon X và đều có công thức phân tử C6H6, X có mạch cacbon không nhánh. X làm mất màu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. không tác dụng với 2 dung dịch trên ở điều kiện thường nhưng tác dụng được với H2 dư tạo ra có công thức phân tử C6H12. X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư tạo ra C6H4Ag2. X và Y là : A. Hex-1,4-điin và benzen. B. Hex-1,5-điin và benzen. C. Benzen và Hex-1,5-điin. D. Hex-1,4-điin và toluen. Câu 26: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 27: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là : A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 28: Cho các chất sau: metan (1); etilen (2); axetilen (3); benzen (4); stiren (5); toluen (6). Các chất có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thích hợp là A. 2, 3, 5, 6. B. 3, 4, 5, 6. C. 2, 3, 4, 5. D. 1, 3, 4, 5, 6. Câu 29: Có các nhận xét sau đây : (1) Tính chất của chất hữu cơ chỉ phụ thuộc vào cấu tạo hóa học mà không phụ thuộc vào thành ph n phân tử của chất. (2) Trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị. (3) Các chất C2H2, C3H4 và C4H6 là đồng đẳng với nhau. (4) Ancol etylic và axit fomic có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân với nhau. (5) o-xilen và m-xilen là hai đồng phân cấu tạo khác nhau về mạch cacbon. Những nhận xét không chính xác là A. (2); (4); (5). B. (1); (3); (4). C. (1); (3); (5). D. (2); (3); (4). Câu 30: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là : A. 2-metylpropen và but-1-en. B. eten và but-1-en. C. propen và but-2-en. D. eten và but-2-en. Câu 31: Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là : A. 8 B. 9 C. 5 D. 7 Câu 32: Số hiđrocacbon ở thể khí (đktc) tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
FILE WORD LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 3 Câu 33: Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm chính là A. 2-metylbutan-3-ol. B. 3-metylbutan-1-ol. C. 3-metybutan-2-ol. D. 2-metybutan-2-ol. Câu 34: Chất X có công thức : CH CH CH CH CH 3 3 2      . Tên thay thế của X là A. 2-metylbut-3-en. B. 2-metylbut-3-in. C. 3-metylbut-1-en. D. 3-metylbut-1-in. CHUYÊN ĐỀ 2 : HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ ANCOL VÀ PHENOL Câu 1: Cách pha chế dung dịch ancol etylic 25o là : A. Lấy 100 ml nước pha chế với 25 ml ancol etylic nguyên chất. B. Lấy 100 gam nước pha chế với 25 gam ancol nguyên chất. C. Lấy 100 ml nước pha chế với 25 gam ancol nguyên chất. D. Lấy 75 ml nước pha chế 25 ml ancol nguyên chất. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phenol (C6H5OH)? A. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. B. Phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa. C. Phenol thuộc loại ancol thơm, đơn chức. D. Phenol ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng. Câu 3: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là: A. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác). B. Ca, CuO (to ), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH. C. Na2CO3, CuO (to ), CH3COOH (xúc tác), (CH3CO)2O. D. HBr (to ), Na, CuO (to ), CH3COOH (xúc tác). Câu 4: Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm –OH? A. Ancol etylic. B. Glixerol. C. Ancol benzylic. D. Propan-1,2-điol. Câu 5: Đốt cháy ancol X, thu được H O CO 2 2 n n .  Kết luận nào sau đây là đúng nhất ? A. X là ancol no, mạch hở. B. X là ankanol. C. X là ankanđiol. D. X là ancol đơn chức, mạch hở. Câu 6: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên ? A. 9. B. 3. C. 10. D. 7. Câu 7: Hòa tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt, rồi thêm tiếp dung dịch chất thì thu được chất (làm vẩn đục dung dịch). Các chất X, , l n lượt là : A. phenylamoni clorua, axit clohiđric, anilin. B. natri phenolat, axit clohiđric, phenol. C. anilin, axit clohiđric, phenylamoni clorua. D. phenol, natri hiđroxit, natri phenolat. Câu 8: Trong phân tử hợp chất hữu cơ (C4H10O3) chỉ chứa chức ancol. Biết tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh da trời. Số công thức cấu tạo của là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 9: Cho các chất sau: CH3CHOHCH3 (1), (CH3)3COH (2), (CH3)2CHCH2OH (3),CH3COCH2CH2OH (4), CH3CHOHCH2OH (5). Chất nào bị oxi hoá bởi CuO tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng bạc? A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (4), (5). D. (3), (4), (5). Câu 10: Cho các hợp chất sau : (a) HOCH2-CH2OH (b) HOCH2-CH2-CH2OH (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH (d) CH3-CH(OH)-CH2OH (e) CH3-CH2OH (f) CH3-O-CH2CH3 Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là A. (c), (d), (f). B. (a), (b), (c). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e). Câu 11: Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): (1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl. (2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.
FILE WORD LIÊN HỆ ZALO_0946 513 000 4 (3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc. (4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro d hơn benzen. Các phát biểu đúng là A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4). Câu 12: Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3-C6H3(OH)2. B. HO-C6H4-COOH. C. HO-CH2-C6H4-OH. D. HO-C6H4-COOCH3. Câu 13: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 14: Hợp chất thơm X có công thức phân tử C7H8O2; 1 mol X phản ứng vừa đủ với 2 lít dung dịch NaOH 1M. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là A. 8. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 15: Tổng số đồng phân cấu tạo ancol mạch hở, bền và có 3 nguyên tử cacbon trong phân tử là A. 5. B. 6. C. 7. D. 2. Câu 16: Chất hữu cơ X mạch hở, bền, tồn tại ở dạng trans có công thức phân tử C4H8O, X làm mất màu dung dịch Br2 và tác dụng với Na giải phóng khí H2. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH2=C(CH3)CH2OH. B. CH2=CHCH2CH2OH. C. CH3CH=CHCH2OH. Câu 17: Số ancol bậc I là đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C5H12O là A. 4. B. 8. C. 1 D. 3 Câu 18: Ảnh hưởng của gốc C6H5– đến nhóm –OH trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với A. dung dịch H2SO4 đặc. B. H2 (xúc tác: Ni, nung nóng). C. dung dịch NaOH. D. Br2 trong H2O. Câu 19: Khi phân tích thành ph n một ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 l n khối lượng oxi. Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử của X là : A. 4 B. 3 C. 1 D. 2. Câu 20: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C6H14O mà khi đun với H2SO4 đặc ở 170oC luôn cho anken có đồng phân hình học cis – trans ? A. 2. B. 6. C. 1. D. 3. Câu 21: Cho dãy các hợp chất thơm: p-HO-CH2-C6H4-OH p-HO-C6H4-COOC2H5 p-HO-C6H4-COOH p-HCOO-C6H4-OH p-CH3O-C6H4-OH Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau? (a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. (b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng. A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 22: Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH là : A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 23: Khi tách nước từ 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm chính thu được là : A. 2-metylbut-2-en. B. 2-metylbut-3-en. C. 3-metylbut-2-en. D. 3-metylbut-1-en. Câu 24: Khi đun nóng hỗn hợp gồm C2H5OH và C3H7OH với H2SO4 đặc ở 140oC có thể thu được số ete tối đa là : A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 25: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là A. metyl axetat. B. phenol. C. axit acrylic. D. anilin. Câu 26: Ancol X no, mạch hở, có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X không tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.