Nội dung text GK2 - HÓA HỌC 10 - Dùng chung 3 sách - Theo CV7991 - Đề 9.doc
TRƯỜNG THPT…………….. TỔ BỘ MÔN HÓA HỌC (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 – ĐỀ SỐ 9 Môn : HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh………………………………………. Số báo danh: ……………………………………………. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 14. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (3,5 điểm) Câu 1. Chất khử là chất A. cho e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. cho e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. nhận e, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 2. Trong phản ứng nào dưới đây carbon thể hiện đồng thời tính oxi hoá và tính khử? A. o t 24C2HCH. B. o t 433C4AlAlC. C. o t 23CCaOCaCCO. D. o t 2CCO2CO. Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phản ứng hóa hợp luôn là phản ứng oxi hóa - khử. B. Phản ứng thế luôn là phản ứng oxi hóa - khử. C. Phản ứng trao đổi luôn là phản ứng oxi hóa - khử. D. Phản ứng phân hủy luôn là phản ứng trao đổi. Câu 4. Phản ứng nào biểu diễn nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của CO (g)? A. C (graphite) + O 2 (g) 2CO (g) B. 2CO (g) + O 2 (g) 2CO 2 (g) C. CO (g) + O 2 (g) CO 2 (g) D. C (graphite) + O 2 (g) CO (g) Câu 5. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: CO 2 (g) CO(g) + 1 2 O 2 (g) o r298H = + 280 kJ Lượng nhiệt cần cung cấp để tạo thành 56 g CO(g) là A. + 140 kJ. B. + 560 kJ. C. –140 kJ. D. –560 kJ. Câu 6. Sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy của phản ứng: A + B C + D có dạng sau: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phản ứng toả nhiệt. B. Phản ứng hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh. C. Phản ứng thu nhiệt. Mã đề thi 217
Câu 1. Nitric acid (HNO 3 ) là hợp chất vô cơ, trong tự nhiên được hình thành trong những cơn mưa giông kèm sấm chớp. Nitric acid là một acid độc, ăn mòn và dễ gây cháy, là một trong những tác nhân gây ra mưa acid. Sấm chớp Giải thích mưa acid Thực hiện thí nghiệm xác định công thức của một oxide của kim loại sắt bằng nitric acid đặc nóng, thu được 2,479 lít (đkc) khí màu nâu là nitrogen dioxide. Phần dung dịch đem cô cạn thì được 72,6 gam Fe(NO 3 ) 3 . Giả sử phản ứng không tạo thành các sản phẩm khác (biết 1 mol khí chiếm 24,79 lít đo ở đkc 25 0 C, 1 bar). a. Trong phản ứng trên thì Fe x O y là chất khử và HNO 3 là chất oxi hóa. b. Fe x O y (s) + (6x -2y) HNO 3 (aq) xFe(NO 3 ) 3 (aq) + (3x -2y)NO 2 (g) + (3x –y)H 2 O(l). c. Trong phản ứng trên thì nguyên tử N trong HNO 3 đã nhận 3 electron. d. Iron oxide đã sử dụng trong phản ứng trên là Fe 2 O 3 . Câu 2. Nhận định những phát biểu sau đây a.Trong phòng thí nghiệm, có thể nhận biết một phản ứng thu nhiệt hoặc tỏa nhiệt bằng cách đo nhiệt độ của phản ứng bằng một nhiệt kế b. Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ tăng lên nếu phản ứng thu nhiệt. c. Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ tăng lên nếu phản ứng tỏa nhiệt. d. Nhiệt độ của hệ phản ứng sẽ giảm đi nếu phản ứng tỏa nhiệt. Câu 3. Cho biết phản ứng tạo thành 2 mol HCl(g) ở điều kiện chuẩn tỏa ra 184,6 kJ: H 2 (g) + Cl 2 (g) 2HCl (g) (*) Nhận định các phát biểu dưới đây a. Nhiệt tạo thành chuẩn của HCl(g) là -184,6 kJ mol -1 . b. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (*) là -184,6 kJ. c. Nhiệt tạo thành chuẩn của HCl(g) là -92,3 kJ mol -1 . d. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (*) là -92,3 kJ. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. (1,5 điểm) Câu 1. Cho dãy gồm các phân tử và ion: Zn, S, SO 2 , Fe 2+ , Cu 2+ , HCl, 2 3SO . Có bao nhiêu phân tử và ion trong dãy vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa? Câu 2. Quặng pyrite có thành phần chính là FeS 2 được dùng làm nguyên liệu để sản xuất sulfuric acid. Xét phản ứng đốt cháy: FeS 2 +O 2 ot Fe 2 O 3 + SO 2 Thể tích không khí (chứa 21% thể tích oxygen, ở điều kiện chuẩn) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2,4 tấn FeS 2 trong quặng pyrite là Câu 3. Cho các quá trình sau - Đốt 1 ngọn nến. - Nước đóng băng. - Hòa tan muối vào cốc nước thấy cốc nước mát hơn. - Luộc một quả trứng. Số quá trình tỏa nhiệt là Câu 4. Cho phản ứng hydrogen hóa ethylene sau:
CH 2 =CH 2 (g) + H 2 (g) CH 3 –CH 3 (g) Biết năng lượng liên kết trong các chất cho trong bảng sau: Liên kết Phân tử E b (kJ/mol) Liên kết Phân tử E b (kJ/mol) C=C C 2 H 4 612 C–C C 2 H 6 346 C–H C 2 H 4 418 C–H C 2 H 6 418 H–H H 2 436 Tính biến thiên enthalpy (kJ/mol) của phản ứng trên Câu 5. Trên thế giới, zinc (kẽm) được sản xuất chủ yếu từ quặng zinc blende có thành phần chính là ZnS. Ở giai đoạn đầu của quá trình sản xuất, quặng zinc blende được nung trong không khí để thực hiện phản ứng : ZnS + O 2 0t ZnO + SO 2 Tổng hệ số cân bằng là số nguyên tối giản của phương trình trên là bao nhiêu ? Câu 6. Lactic acid hay acid sữa là hợp chất hóa học đóng vai trò quan trọng trong nhiều quá trình sinh hóa, lần đầu tiên được phân tách vào năm 1780 bởi nhà hóa học Thụy Điển Carl Wilhelm Scheele. Lactic acid có công thức phân tử C 3 H 6 O 3 , công thức cấu tạo: CH 3 - CH(OH) – COOH Khi vận động mạnh cơ thể không đủ cung cấp oxygen, thì cơ thể sẽ chuyển hóa glucose thành lactic acid từ các tế bào để cung cấp năng lượng cho cơ thể (lactic acid tạo thành từ qua 1trinh2 này sẽ gây mỏi cơ) theo phương trình sau: C 6 H 12 O 6 (aq) 2C 3 H 6 O 3 (aq) 0 r298H = -150 kJ Biết rằng cơ thể chỉ cung cấp 98% năng lượng nhờ oxygen, năng lượng còn lại nhờ vào sự chuyển hóa glucose thành lactic acid. Giả sử một người chạy bộ trong một thời gian tiêu tốn 300 kcal. Tính khối lượng lactic acid tạo ra từ quá trình chuyển hóa đó (biết 1cal = 4,184 J) PHẦN IV: TỰ LUẬN (2 điểm) Câu 1 (1 điểm). Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau theo phương pháp thăng bằng electron, xác định chất khử, chất oxi hóa. C 4 H 10 + O 2 0t CO 2 + H 2 O Câu 2 (1điểm): Một mẫu cồn X (thành phần chính là C 2 H 5 OH) có lẫn methanol (CH 3 OH). Đốt cháy 10 g cồn X tỏa ra nhiệt lượng 291,9 kJ. Xác định phần trăm tạp chất methanol trong X biết rằng: CH 3 OH (l) + 3 2 O 2 (g) CO 2 (g) + 2H 2 O(l) 0 r298H = -716 kJ/mol C 2 H 5 OH (l) + 3O 2 (g) 2CO 2 (g) + 3H 2 O(l) 0 r298H = -1370 kJ/mol -------------------------HẾT---------------------