Nội dung text CHỦ ĐỀ 1. MÔ TẢ SÓNG-GV.pdf
1 - Sóng cơ l{ những biến dạng cơ lan truyền trong một môi trường đ{n hồi. - Nguyên nhân tạo nên sóng truyền trong một môi trường: + Nguồn dao động từ bên ngoài tác dụng lên môi trường tại điểm O. + Lực liên kết giữa các phần tử của môi trường. Năng lượng sóng được truyền đi theo phương truyền sóng. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. - Sự lệch pha giữa các phần tử dao động trên phương truyền sóng tạo nên hình ảnh của sóng. Đại lượng Khái niệm Đặc điểm Kí hiệu Công thức Đơn vị Biên độ sóng L{ độ lệch lớn nhất của phần tử sóng khỏi vị trí cân bằng. Sóng có biên độ càng lớn thì phẩn tử sóng dao động càng mạnh. A mét Chu kì sóng Là khoảng thời gian để hai ngọn sóng liên tiếp chạy qua một điểm đang xét. Bằng chu kì dao động của phần tử sóng. T T = giây Tần số sóng Là số các ngọn sóng đi qua một điểm đang xét trong một đơn vị thời gian. Bằng tần số dao động của nguồn sóng. f f = Hz Bước sóng Là khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp. Bằng qu~ng đường mà sóng truyền được λ λ = v.T mét Chủ đề 1 MÔ TẢ SÓNG I Tóm tắt lí thuyết 1 Sóng cơ 2 Các đại lượng đặc trưng của sóng
2 trong một chu kì. = Tốc độ truyền sóng Là tốc độ lan truyền biến dạng. v v = λ.f m/s Cường độ sóng L{ năng lượng sóng được truyền qua một đơn vị diện tích vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian. I I = W/m2 Giả sử nguồn sóng O dao động điều hòa theo phương vuông góc với trục Ox, có li độ được mô tả bởi phương trình: uo = Acos (ωt) Phương trình sóng truyền theo trục Ox là: 3 Phương trình sóng
3 - Chu kì (T), vận tốc (v), tần số (f), bước sóng (λ) liên hệ với nhau: với Δs l{ qu~ng đường sóng truyền trong thời gian Δt - Quan s|t hình ảnh sóng có n ngọn sóng liên tiếp thì có n - 1 bước sóng. - Số lần nhô lên trên mặt nước l{ N trong khoảng thời gian t gi}y thì chu kì T = Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 9. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,5 điểm) Câu 1: (SBT - KNTT) Trong thí nghiệm ở hình 8.1, nếu ta thay đổi tần số dao động của nguồn sóng thì đại lượng n{o sau đ}y không thay đổi? A. Chu kì sóng. B. Bước sóng C. Tần số sóng. D. Tốc độ truyền sóng. Câu 2: (SBT – KNTT) Một sóng hình sin lan truyền trên trục Ox. Trên phương truyền sóng, khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm mà các phần tử của môi trường tại điểm đó dao động ngược pha nhau là 0,4m. Bước sóng của sóng này là A. 0,4 m B. 0,8 m C. 0,4 cm D. 0,8 cm Câu 3: (SBT – KNTT) Thời gian kể từ khi ngọn sóng thứ nhất đến ngọn sóng thứ s|u đi qua trước mặt một người quan sát là 12s. Tốc độ truyền sóng l{ 2 m/s. Bước sóng có giá trị là A. 4,8 m B. 4 m C. 6 cm D. 0,48 cm II Bài tập phân dạng Dạng 1 Xác định các đặc trưng của sóng cơ PHƯƠNG PHÁP GIẢI I Đề trên lớp 1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm)
4 Câu 4: (SBT – CTST) Hình 6.1 biểu diễn đồ thị li độ - khoảng cách của ba sóng 1,2 và 3 truyền dọc theo trục Ox tại cùng một thời điểm x|c định. Biết ba sóng này truyền đi với tốc độ bằng nhau. Nhận xét n{o sau đ}y không đúng? A. Sóng 1 mang năng lượng lớn nhất B. Sóng 1 và sóng 2 có cùng bước sóng C. Bước sóng của sóng 3 lớn hơn bước sóng của sóng 2. D. Tần số của sóng 3 lớn hơn tần số của sóng 2. Câu 5: (SBT – CTST) Khi sóng nước truyền qua một kẽ hở giữa một dải đất như hình 5.5 sẽ có hiện tượng A. giao thoa sóng. B. nhiễu xạ sóng. C. phản xạ sóng. D. truyền sóng. Câu 6: Theo định nghĩa. Sóng cơ l{ A. sự truyền chuyển động cơ trong không khí. B. sự co dãn tuần hoàn giữa các phần tử môi trường. C. chuyển động tương đối của vật này so với vật khác. D. những dao động cơ lan truyền trong môi trường đ{n hồi. Câu 7: Phát biểu n{o sau đ}y l{ sai khi nói về quá trình truyền sóng? A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền dao động trong môi trường đ{n hồi B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động D. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền các phần tử vật chất. Câu 8: Sóng cơ học truyền trong môi trường vật chất đồng nhất qua điểm A rồi đến điểm B thì A. chu kì dao động tại A kh|c chu kì dao động tại B. B. dao động tại A trễ pha hơn tại B. C. biên độ dao động tại A lớn hơn tại B. D. biên độ dao động tại A nhỏ hơn tại B. Câu 9: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình (mm). Biên độ của sóng này là A. 2 mm B. 4 mm C. mm D. 40 mm