PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 17. BÀI tập về ARENE( HYDROCARBON THƠM) - HS.docx

LÝ THUYẾT Câu 1: Viết thức cấu tạo các hiđrocacbon có công thức cấu tạo sau: a. 3-ethyl-1-isopropylbenzene b. 1,2-đibenzyletene c. 2-phenylbutane Câu 2: Viết và gọi tên các đồng phân ứng với công thức phân tử C 8 H 10 Câu 3: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C 9 H 12 . Câu 4: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất lỏng: styrene, phenylacetylene, toluene, bezene. Câu 5: Từ acetylene viết phương trình hoá học điều chế benzene, toluene, styrene Câu 6: Từ toluene viết phương trình hóa học tạo thành: a, Methyl xiclo hexane b, acid m-nitro benzene c, acid p - nitrobenzene Câu 7: Viết phương trình phản ứng điều chế polistiren, cao su buna S từ CaC 2 . Câu 8: Chưng cất nhựa than đá thu được A. metane và các chất vô cơ B. hidrocacbon thơm, dị vòng thơm và dẫn xuất của chúng. C. các hidrocacbon và một số chất vô cơ D. các hidrocacbon, dẫn xuất hidrocacbon, mộ số chất vô cơ. Câu 9: Dầu mỏ là: A. hỗn hợp phức tạp gồm hàng trăm hiđrocacbon thuộc các loại ankan, xicloankan, aren, ngoài ra còn có một lượng nhỏ các chất hữu cơ chứa oxi, nitơ, lưu huỳnh và vết các chất vô cơ. B. hỗn hợp các dẫn xuất hidrocacbon. C. hỗn hợp gồm các hidrocacbon D. gồm nhiều hidrocacbon và hidrocacbon thơm. Câu 10: Khí thiên nhiên A. Thu được khi nung than đá B. Có trong dầu mỏ C. Khi chế biến dầu mỏ D. Khai thác từ các mỏ khí. Câu 11: Thành phần của khí thiên nhiên và của khí dầu mỏ là: A. Metane B. Alkane và alkene C. Dẫn xuất hidrocacbon D. Các chất vô cơ. Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Thành phần hóa học dầu mỏ gồm nhiều hidrocacbon. B. Khí thiên nhiên và khí dầu mỏ chủ yếu là khí metane. C. Thành phần khí thiên nhiên và dầu mỏ gần giống nhau. D. Khí dầu mỏ chứa nhiều metane hơn khí thiên nhiên. Câu 13: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại hiđrocacbon thơm? A. 66CH. B. 612CH. C. 652CHNH. D. 652CHNO. Câu 14: Hợp chất làm mất màu dung dịch thuốc tím (KMnO 4 ) khi đun nóng là A. benzene. B. toluene. C. nitrobenzene. D. bromobenzene. Câu 15: Công thức chung của hiđrocacbon thơm có một vòng benzene trong phân tử là
A. n2nCHn2. B. n2n2CHn2. C. n2n4CHn3. D. n2n6CHn6. Câu 16: Chất vừa phản ứng với dung dịch brom vừa phản ứng với dung dịch kali pemanganat là A. xylene. B. toluene. C. styrene. D. etylbenzene. Câu 17: Có ba chất hữu cơ: xylene, styrene và benzene. Để phân biệt các chất trên dùng thuốc thử là A. quỳ tím. B. 4KMnO. C. 24HSO. D. nước bromine. Câu 18: Cho các công thức cấu tạo và tên gọi tương ứng sau: Số công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 19: Cho dãy các chất: benzene, toluene, xylene, styrene. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch nước bromine là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 20: Phát biểu nào sau đây saỉ? A. Toluene không làm dung dịch Postatium pemanganat đổi màu. B. Benzene không làm dung dịch Postatium pemanganat đổi màu. C. Styrene làm mất màu dung dịch nước bromine ở nhiệt độ thường. D. Hiđrocacbon thơm dễ thế, khó cộng và bền với chất oxi hóa. Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Hiđrocacbon thơm dễ tham gia phản ứng thế hơn alkane. B. Hiđrocacbon thơm khó tham gia phản ứng cộng hơn alkene. C. Hiđrocacbon thơm bền với chất oxi hóa hơn alkane. D. Toluene dễ tham gia phản ứng cộng hiđrogen hơn hex-1-ene. Câu 22: Hai hợp chất hữu cơ X và Y đều là chất lỏng ở điều kiện thường. Chất X, Y phản ứng với dung dịch KMnO 4 , lần lượt tạo ra các sản phẩm và.Các chất X và Y lần lượt là A. toluene và 1,4-đimethylbenzene. B. toluene và 1,2-đimethylbenzene C. 1,4-đimethylbenzene và toluene. D. 1,2-đimethylbenzene và toluene. Câu 23: Để sản xuất thuốc nổ TNT (trinitrotoluene) người ta cho toluene tác dụng với HNO 3 đặc có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác. Công thức cấu tạo của TNT là A. B. C. D.
Câu 24: Một hiđrocacbon thơm X có công thức C 8 H 8 . X có khả năng tác dụng với dung dịch bromine và dung dịch thuốc tím. Số liên kết đôi trong phân tử X là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 25: Trước đây, người ta thường cho thêm benzene, toluene, xylene (B, T, X) vào xăng để tăng chỉ số octan. Tuy nhiên, việc này đã bị cấm trong những năm gần đây. Lí do của lệnh cấm thêm B, T, X vào xăng là gì? A. B, T, X là những hiđrocacbon thơm có thể gây bệnh ung thư. B. B, T, X là những hiđrocacbon thơm có giá trị kinh tế cao, không được đốt. C. B, T, X là những hiđrocacbon thơm là nguyên liệu quý cho công nghiệp. D. B, T, X là những hiđrocacbon thơm ngày càng cạn kiệt. Câu 26: Hiđrocacbon thơm X có thành phần H theo khối lượng xấp xỉ 7,7%. X làm mất màu dung dịch nước bromine. Công thức phân tử và công thức cấu tạo của X là Câu 27: Cho chất sau có tên gọi là: A. 1-butyl-3-methyl-4-ethylbenzene B. 1-butyl-4-ethyl-3-methylbenzene C. 1-ethyl-2-methyl-4-butylbenzene D. 4-butyl-1-ethyl-2-methylbenzene. Câu 28: Dãy đồng đẳng của benzene (gồm benzene và alkylbenzene) có công thức chung là: A. C n H 2n+6  (n ≥ 6). B. C n H 2n-6  (n ≥ 3). C. C n H 2n-8  (n ≥ 8). D. C n H 2n-6  (n ≥ 6). Câu 29: Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây? A. Metane và etane. B. Toluene và stirene. C. Ethylene và propilene. D. Ethylene và styrene. Câu 30: Styrene có công thức phân tử C 8 H 8  và có công thức cấu tạo: C 6 H 5 –CH=CH 2 . Câu nào đúng khi nói về stiren? A. Styrene là đồng đẳng của benzene. B. Styrene là đồng đẳng của ethylene. C. Styrene là hiđrocacbon thơm. D. Styrene là hiđrocacbon không no. Câu 31: Cho các chất: C 6 H 5 CH 3 (1); p-CH 3 C 6 H 4 C 2 H 5 (2); C 6 H 5 C 2 H 3 (3); o-CH 3 C 6 H 4 CH 3 (4) Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzene là: A. (1); (2) và (3). B. (2); (3) và (4). C. (1); (3) và (4). D. (1); (2) và (4). Câu 32: Chất cấu tạo như sau có tên gọi là gì?

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.