PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Bài 1. Khái niệm về cân bằng hoá học. - GV.Image.Marked.pdf




KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG 1. CÂN BẰNG HÓA HỌC 4 a) Đồ thị: b) Phản ứng bắt đầu đạt trạng thái cân bằng được biểu biễn tại điểm A trên đồ thị. Ví dụ 3. Cho các nhận xét sau: a) Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. b) Ở trạng thái cân bằng, các chất không phản ứng với nhau. c) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất sản phẩm luôn lớn hơn nồng độ các chất đầu. d) Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi. Các nhận xét đúng là A. (a) và (b). B. (b) và (c). C. (a) và (c). D. (a) và (d). Ví dụ 4. Xét phản ứng thuận nghịch: H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g) Thực hiện phản ứng trên ở trong bình kín, ở nhiệt độ 445oC với các nồng độ ban đầu khác nhau. Số liệu về nồng độ các chất ở thời điểm ban đầu và trạng thái cân bằng trong các thí nghiệm được trình bày trong Bảng 1.2. Bảng 1.2. Nồng độ các chất của phản ứng H2(g) + I2(g) ⇌ 2HI(g) ở thời điểm ban đầu và ở trạng thái cân bằng. Tính giá trị 2 C 2 2 [HI] K [H ].[I ]  ở mỗi thí nghiệm, nhận xét kết quả thu được. Đáp án: - Thí nghiệm 1: - Thí nghiệm 2: - Thí nghiệm 3: Nhận xét: Hằng số cân bằng KC ở mỗi thí nghiệm bằng nhau.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.