PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ĐỀ THI CUỐI KÌ I VẬT LÍ 12 - ĐỀ 2 - BẢN HỌC SINH.pdf

ĐỀ THI THAM KHẢO (Đề thi có 04 trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:.................................................................................... Số báo danh: ....................................................................................... PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Tính chất không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí là A. chuyển động hỗn loạn. B. chuyển động không ngừng. C. chuyển động hỗn loạn và không ngừng. D. chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. Câu 2. Nội năng của một vật là A. tổng động năng và thế năng của vật. B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá truyền nhiệt và thực hiện công. D. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Câu 3. Độ không tuyệt đối là nhiệt độ ứng với A. 0 K. B. 0 0C. C. 273 0C. D. 273 K. Câu 4. Phát biểu không đúng là A. chất lỏng co lại khi lạnh đi. B. độ dãn nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau là như nhau. C. khi nhiệt độ thay đồi thì thể tích chất lỏng thay đổi. D. chất lỏng nở ra khi nóng lên. Câu 5. Một bình cách nhiệt được ngăn làm hai phần bằng một vách ngăn. Hai phần bình có chứa hai chất lỏng có nhiệt dung riêng 1 2 c ,c và nhiệt độ 1 2 t , t khác nhau. Bỏ vách ngăn ra, hỗn hợp của hai chất có nhiệt độ cân bằng là t. Cho biết 1 1 2 ( ) 1 t t = t t . 2 − − Tỉ số 1 2 m m có giá trị là A. 1 2 2 1 m c 1 . m c   = +     B. 1 1 2 2 m c . m c = C. 1 2 2 1 m c . m c = D. 1 1 2 2 m c 1 . m c   = +     Câu 6. Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 5 1 . ,8.10 J/kg Câu nào dưới đây là đúng? A. Khối đồng sẽ tỏa ra nhiệt lượng 5 1,8.10 J khi nóng chảy hoàn toàn. B. Mỗi kilôgam đồng cần thu nhiệt lượng 5 1,8.10 J để hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy. C. Khối đồng cần thu nhiệt lượng 5 1,8.10 J để hóa lỏng. D. Mỗi kilôgam đồng tỏa ra nhiệt lượng 5 1,8.10 J khi hóa lỏng hoàn toàn. Mã đề thi 001
Câu 7. Nhiệt độ nóng chảy riêng của vật rắn phụ thuộc vào A. nhiệt độ của vật rắn và áp suất ngoài. B. bản chất của vật rắn C. bản chất và nhiệt độ của vật rắn D. bản chất và nhiệt độ của vật rắn, đồng thời phụ thuộc áp suất ngoài Câu 8. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nhiệt hoá hơi? A. Nhệt lượng cần cung cấp cho khối chất lỏng trong quá trình sôi gọi là nhiệt hoá hơi của khối chất lỏng ở nhiệt độ sôi. B. Nhiệt hoá hơi tỉ lệ với khối lượng của phần chất lỏng đã biến thành hơi. C. Đơn vị của nhiệt hoá hơi là Jun. D. Nhiệt hoá hơi được tính bằng công thức Q = Lm trong đó L là nhiệt hoá hơi riêng của chất lỏng, m là khối lượng của chất lỏng. Câu 9. Nhiệt hóa hơi riêng của nước là 6 2,3.10 J/kg. Câu nào dưới đây là đúng? A. Một lượng nước bất kỳ cần thu một nhiệt lượng là 6 2,3.10 J để bay hơi hoàn toàn. B. Mỗi kilôgam nước cần thu một lượng nhiệt là 6 2,3.10 J để bay hơi hoàn toàn. C. Mỗi kilôgam nước sẽ tỏa ra một lượng nhiệt là 6 2,3.10 J khi bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi. D. Mỗi kilôgam nước cần thu một lượng nhiệt là 6 2,3.10 J để bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi và áp suất chuẩn. Câu 10. Các phân tử khí lí tưởng có các tính chất nào sau đây? A. Như chất điểm, và chuyển động không ngừng. B. Như chất điểm, tương tác hút hoặc đẩy với nhau. C. Chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau. D. Như chất điểm, chuyển động không ngừng, tương tác hút hoặc đẩy với nhau. Câu 11. Khi nén khí đẳng nhiệt thì số phân tử trong một đơn vị thể tích A. tăng tỉ lệ thuận với áp suất. B. không đổi. C. giảm tỉ lệ nghịch với áp suất. D. tăng tỉ lệ với bình phương áp suất. Câu 12. Khi giãn nở khí đẳng nhiệt thì A. áp suất khí tăng lên. B. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng. C. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm. D. khối lượng riêng của khí tăng lên. Câu 13. Công thức nào sau đây là phù hợp với quá trình đẳng áp? A. = const. T p B. pV = const. C. = const. T V D. pV = const. T Câu 14. Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng xác định, từ trạng thái 1 đến trạng thái 2. 0 T1 V T T2 V1 V2 (1) (2)
Đồ thị nào dưới đây tương ứng với đồ thị bên biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí này? A. hình 1. B. hình 2. C. hình 3. D. hình 4. Câu 15. Phương trình nào sau đây là phương trình Clayperon? A. pV/T = const. B. pV/T = R. C. pV/R = mR/. D. pV/T = R/m. Câu 16. Có 1 gam khí hydrogen được đựng trong bình có thể tích là 4 lít. Mật độ phân tử của chất khí đó là A. 7,5.1022 m-3 . B. 7,5.1025 m-3 . C. 7,5.1019 m-3 . D. 7,5.1023 m-3 . Câu 17. Bỏ 100 g nước đá ở t1 = 0 C vào 300 g nước ở t2 = 20 C . Cho nhiệt nóng chả riêng của nước đá là 5  = 3,4.10 / J kg và nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K. Tính khối lượng đá còn lại A. 0 g B. 15 g C. 21 g D. 26 g Câu 18. Một bình hình trụ có bán kính đáy R1 = 20cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ t1= 20°C. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R2 = 10cm ở nhiệt độ t2 = 40°C vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu. Cho khối lượng riêng của nước D1 = 1000kg/m3 và của nhôm D2 = 2700kg/m3, nhiệt dung riêng của nước c1 = 4200J/kg.K và của nhôm c2 = 880J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường. Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt. A. 24,8 C B. 20,7 C C. 23,7 C D. 23,95 C PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Một bình kín chứa 23 3,01.10 nguyên tử khí heli ở nhiệt độ 0 0 C và áp suất 1 atm. a. Theo giả thiết 1 mol khí heli ở điều kiện tiêu chuẩn là 0 0 C và áp suất 1 atm thì chứa 23 N 6,02.10 = nguyên tử và có thể tích là 22,4 lít và có khối lượng là 2 gam. b. Với bình kín chứa 23 N 3,01.10 = nguyên tử khí heli ở nhiệt độ 0 0 C và áp suất 1 atm thì có số mol là 0,5 mol. c. Với bình kín chứa 23 N 3,01.10 = nguyên tử khí heli ở nhiệt độ 0 0 C và áp suất 1 atm thì có khối lượng khí heli trong bình là 1 gam. d. Với bình kín chứa 23 N 3,01.10 = nguyên tử khí heli ở nhiệt độ 0 0 C và áp suất 1 atm thì có thể tích của bình là 3 11,2 m . Câu 2. Trong một ngày, một học sinh theo dõi nhiệt độ không khí trong nhà và lập được bảng bên. Thời gian Nhiệt độ p0 (1) 0 p V V1 V2 (2) 1. p0 (2) 0 p V V2 V1 (1) 2. p2 p1 0 T2 p T T1 (2) (1) 3. p1 p2 0 T1 p T T2 (1) (2) 4.
7 giờ 250C 9 giờ 270C 10 giờ 290C 12 giờ 310C 16 giờ 300C 18 giờ 290C a. Nhiệt độ lúc 9 giờ là 270C. b. Nhiệt độ đạt 310C vào lúc 18 giờ. c. Lúc 10 giờ thì nhà nóng nhất. d. Lúc 7 giờ thì nhiệt độ thấp nhất. Câu 3. Một hỗn hợp khí helium và argon ở áp suất 3 2 p 152.10 N/m = và nhiệt độ T 300K, = khối lượng riêng 3  = 2 kg/m . Biết khối lượng mol He 4, Ar 40. = = a. Khối lượng khí Argon trong hỗn hợp là 1,9512 kg. b. Số phân tử Argon trong 3 1 m hỗn hợp khí là 26 3 2,94.10 /m . c. Khối lượng khí Helium trong 3 1 m hỗn hợp khí là 0,0488 kg. d. Số phân tử Helium trong 3 1 m hỗn hợp khí là 26 3 0,734.10 /m . Câu 4. Một chiếc xe tải vượt qua sa mạc Sahara. Chuyến đi bắt đầu vào sáng sớm khi nhiệt độ là 3,0°C. Thể tích khí chứa trong mỗi lốp xe là 1,50 m3 và áp suất trong các lốp xe là 3,42. 105 Pa. Coi khí trong lốp xe có nhiệt độ như ngoài trời, không thoát ra ngoài và thể tích lốp không thay đổi. Đến giữa trưa, nhiệt độ tăng lên đến 42°C. a. Các phân tử khí trong lốp xe chuyển động liên tục và va chạm với thành lốp xe gây ra áp suất lên thành lốp. b. Trong mỗi lốp xe có 164 mol khí. c. Khi đến giữa trưa, áp suất trong lốp là 3,9.105 Pa. d Từ sáng sớm cho đến giữa trưa, độ tăng động năng tịnh tiến trung bình của một phân tử không khí là 9,5.10-21 J. PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Tỉ số khối lượng phsân tử nước H2O và nguyên tử Cacbon 12 là bao nhiêu? Câu 2. Người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh. Biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20 J. Độ biến thiên nội năng của khí là bao nhiêu J? Câu 3. Nhiệt lượng cần để đun sôi 2 nước ở nhiệt độ 370C, biết nhiệt dung riêng của nước xấp xỉ bằng 4,2 kJ/kg.K là bao nhiêu kJ? Câu 4. Một bình có thể tích 10 lít chứa một chất khí dưới áp suất 30 at. Coi nhiệt độ cùa khí là không đổi và áp suất của khí quyển là l at. Thể tích của chất khí khi ta mở nút bình là bao nhiêu lít? Câu 5. Coi áp suất khí trong và ngoài phòng như nhau. Khối lượng riêng của không khí trong phòng ở nhiệt độ o 27 C lớn hơn khối lượng riêng của không khí ngoài sân nắng ở nhiệt độ o 42 Cbao nhiêu lần?

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.