Nội dung text Chương 5_Bài 2_ _Đề bài_Toán 12_CD.pdf
BÀI 2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG A. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM I. Phương trình đường thẳng 1. Vectơ chỉ phương của đường thẳng Cho đường thẳng và vectơ u khác 0 . Vectơ u được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng nếu giá của u song song hoặc trùng với . Nhận xét: Nếu u là vectơ chỉ phương của một đường thẳng thì ku k( 0) cũng là vectơ chỉ phương của đường thẳng đó. Ví dụ 1. Trong Hình 23, các vectơ AB CD , và AB có là vectơ chỉ phương của đường thẳng AB hay không? Vì sao? Lời giải Do vectơ AB khác 0 và có giá là đường thẳng AB nên vectơ AB là vectơ chỉ phương của đường thẳng AB . Do các vectơ CD A B , khác 0 và có giá lần lượt là các đường thẳng CD A B , song song với đường thẳng AB nên hai vectơ đó đều là vectơ chỉ phương của đường thẳng AB . 2. Phương trình tham số của đường thẳng Hệ phương trình 0 0 0 x x at y y bt z z ct = + = + = + , trong đó abc , , không đồng thời bằng 0, t là tham số, được gọi là phương trình tham số của đường thẳng đi qua M x y z 0 0 0 0 ( ; ; ) và có vectơ chỉ phương u a b c = ( ; ; ) . Ví dụ 2. a) Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A(2; 1;4 − ) và có vectơ chỉ phương u = − (3;4; 5) .
b) Cho đường thẳng có phương trình tham số là: 1 2 5 7 9 x t y t z t = − + = − = ( t là tham số). Chỉ ra tọa độ một vectở chỉ phương của và một điểm thuộc đường thẳng . Lời giải a) Phương trình tham số của đường thẳng là: 2 3 1 4 4 5 x t y t z t = + = − + = − ( t là tham số) b) Tọa độ của một vectơ chỉ phương là u = − (2; 7;9). Ứng với t = 0 ta có: 1 2.0 1 5 7.0 5 9.0 0 x y z = − + = − = − = = = Suy ra điểm B(−1;5;0) thuộc đường thẳng . 3. Phương trình chính tắc của đường thẳng Nếu abc 0 thì hệ phương trình 0 0 0 x x y y z z a b c − − − = = được gọi là phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua M x y z 0 0 0 0 ( ; ; ) và có vectơ chỉ phương u a b c = ( ; ; ) . Ví dụ 3. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm A(1;3;6) và có vectơ chỉ phương u = (9;2;13). Lời giải Phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua điểm A(1;3;6) và có vectơ chỉ phương u = (9;2;13) là: 1 3 6 9 2 13 x y z − − − = = 4. Lập phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cho trước Đường thẳng đi qua hai điểm ( ) ( ) 0 0 0 1 1 1 A x y z B x y z ; ; , ; ; có: - Phương trình tham số là: ( ) ( ) ( ) 0 1 0 0 1 0 0 1 0 x x x x t y y y y t z z z z t = + − = + − = + − ( t là tham số). - Phương trình chính tắc là: 0 0 0 1 0 1 0 1 0 x x y y z z x x y y z z − − − = = − − − (với 0 1 0 1 0 1 x x y y z z , , ). Ví dụ 4. Lập phương trình chính tắc và phương trình tham số của đường thẳng AB biết A(4;1;2) và B(5;8;6)
Lời giải - Phương trình chính tắc của đường thẳng AB là: 4 1 2 4 1 2 . 5 4 8 1 6 2 1 7 4 x y z x y z − − − − − − = = = = − − − - Phương trình tham số của đường thẳng AB là: 4 1 7 ( là tham sô). 2 4 x t y t t z t = + = + = + II. Vị trí tương đối của hai đường thẳng 1 2 1 2 / / , u u cùng phương và 1 1 2 u M M , không cùng phương 1 2 1 1 2 , 0 , 0 u u u M M = 1 cắt 2 1 2 u u, không cùng phương và 1 2 1 2 u u M M , , đồng phẳng 1 2 1 2 1 2 , 0 , . 0. u u u u M M = 1 và 2 chéo nhau u u M M 1 2 1 2 , . 0 . Ví dụ 5. Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng 1 2 , trong mỗi trường hợp sau: a) 1 2 1 1 2 2 1 2 1 5 2 10 : 2 , : 4 2 3 2 1 4 x t x t y t y t z t z t = + = + = − = − = + = + ; b) 1 2 2 3 4 2 1 2 : , : 3 2 1 2 1 3 x y z x y z − − + + − − = = = = − ; c) 1 2 6 3 3 1 2 : , : 8 2 1 1 2 1 x t x y z y t z t = + + − − = = = + − = − − . Lời giải a) Đường thẳng 1 đi qua điểm M1 (1;2;3) và có u1 = − (5; 1;2) là vectơ chỉ phương. Đường thẳng 2 đi qua điểm M2 (2;4;1) và có u2 = − (10; 2;4) là vectơ chỉ phương. Ta có: 2 10; 2;4 u u 1 2 = − = ( ) , suy ra 1 2 u u, cùng phương; M M1 2 = − (1;2; 2) và 1 2 5 1 − nên 1 1 2 u M M , không cùng phương. Vậy 1 2 / / . b) Đường thẳng 1 đi qua điểm M1 (2;3; 4− ) và có u1 = (3;2;1) là vectơ chỉ phương. Đường thẳng 2 đi qua điểm M2 (−2;1;2) và có u2 = − (2;1; 3) là vectơ chỉ phương. Ta có: 2 1 3 2 , suy ra 1 2 u u, không cùng phương; 1 2 1 2 ( ) ( ) 2 1 1 3 3 2 4; 2;6 , , ; ; 7;11; 1 1 3 3 2 2 1 M M u u = − − = = − − − −
Do u u M M 1 2 1 2 , . 7 . 4 11. 2 1 .6 0 ( ) ( ) ( ) ( ) = − − + − + − = nên 1 2 1 2 u u M M , , đồng phẳng. Vậy 1 cắt 2 . c) Đường thẳng 1 đi qua điểm M1 (−3;1;2) và có u1 = − (1; 1;2) là vectơ chỉ phương. Đường thẳng 2 đi qua điểm M2 (6;8; 1− ) và có u2 = − (3;2; 1) là vectở chỉ phương. Ta có: 1 2 1 2 ( ) 1 2 2 1 1 1 (9;7; 3), , ; ; 3;7;5 2 1 1 3 3 2 M M u u − − = − = = − − − Do u u M M 1 2 1 2 , . 3 .9 7.7 5. 3 7 0 ( ) ( ) = − + + − = nên 1 2 1 2 u u M M , , không đồng phẳng. Vậy 1 và 2 chéo nhau. III. Góc 1. Góc giữa hai đường thẳng Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng 1 và 2 có vectớ chỉ phương lần lượt là u a b c u a b c 1 1 1 1 2 2 2 2 = = ( ; ; , ; ; ) ( ) . Khi đó, ta có: ( ) 1 2 1 2 1 2 1 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 2 2 2 cos , . a a b b c c a b c a b c + + = + + + + Nhận xét: 1 2 1 2 1 2 1 2 ⊥ + + = a a b b c c 0 . Ví dụ 6. Tính góc giữa hai đường thẳng 1 2 , biết: ( 1 2 1 1 2 2 1 2 1 4 3 : 2 3 và : 5 , là tham sô). 3 6 x t x t y t y t t t z z = + = − = − = + = = Lời giải Hai đường thẳng 1 và 2 có vectơ chỉ phương lần lượt là u1 = − (1; 3;0), u2 = −( 3;1;0). Ta có: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 2 2 2 2 2 2 1. 3 3 .1 0.0 2 3 3 cos , . 4 2 1 3 0 . 3 1 0 − + − + = = = + − + − + + Suy ra ( = 1 2 , 30 ) . Ví dụ 7. Cho hai đường thẳng 1 2 1 1 2 3 : , : . 3 2 1 1 2 1 x y z x y z − + − − = = = = − − Chứng minh rằng 1 2 ⊥ . Lời giải Đường thẳng 1 và 2 có vectơ chỉ phương lần lượt là u u 1 2 = = − − (3;2;1 , 1;2; 1 ) ( ). Ta có: u u1 2 . = − + + − = 3. 1 2.2 1. 1 0 ( ) ( ) . Suy ra 1 2 ⊥ . 2. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng