PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 1. CHUYÊN ĐỀ BÀI TOÁN MCO3 VÀ MHCO3 - FILE ĐỀ.docx

BÀI TOÁN MUỐI CARBONATE VÀ HYDROGEN CARBONATE A. PHÂN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI. DẠNG 1. THÊM TỪ TỪ HỖN HỢP MUỐI CARBONATE, MUỐI HYDROGEN CARBONATE VÀO DUNG DỊCH CHỨA HCL HOẶC H 2 SO 4 LOÃNG 1. Phương trình hóa học xảy ra: - Gọi chung các muối carbonate là M 2 (CO 3 ) n và hydrogen carbonate M(HCO 3 ) n 23nn22 3nn22 M(CO)2nHCl2MClnCOnHO M(HCO)nHClMClnCOnHO   - Khi cho hỗn hợp muối M 2 (CO 3 ) n và M(HCO 3 ) n phản ứng xảy ra cùng lúc theo tỉ lệ của muối. - Khí CO 2 xuất hiện ngay khi cho muối vào acid do ban đầu acid dư. - Lập tỉ lệ giữa M 2 (CO 3 ) n và M(HCO 3 ) n theo số mol hoặc nồng độ mol của muối, đặt mol phản ứng theo đúng tỉ lệ của chúng. 2. Bài tập vận dụng Bài 1. Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K 2 CO 3 vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl. Lượng khí CO 2 thu được (đkc) là: A. 0,4958 lít B. 0,2479 lít. C. 0,37185 lít. D. 0,12395 lít. Hướng dẫn - Phương trình hóa học: K 2 CO 3 + 2HCl → 2KCl + CO 2 + H 2 O Ta thấy: 23KCO HClnn 0,020,03 1122 → K 2 CO 3 dư. - Theo phương trình hóa học: 22COHClCO 1 nn0,015(mol)V0,015.24,790,37185(L) 2 Bài 2. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 100 ml dung dịch chứa Na 2 CO 3 0,2M và NaHCO 3 0,2M vào 30 ml dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được số mol CO 2 là A. 0,015. B. 0,030. C. 0,010. D. 0,020. Hướng dẫn Ta có: 233NaCONaHCOHCln0,02(mol);n0,02(mol);n0,03(mol) - Phương trình hóa học: 2322 322 NaCO2HCl2NaClCOHO(1) NaHCOHClNaClCOHO(2)   Theo phương trình hóa học ta có: 233HClNaCONaHCOn2nn0,06(mol)0,03 → HCl phản ứng hết; Na 2 CO 3, NaHCO 3 dư. - Theo bài: 23 3 NaCO NaHCO n 0,021 n0,021 - Đặt x là mol của Na 2 CO 3, NaHCO 3 phản ứng: Theo phương trình hóa học ta có 2233HClCONaCONaHCOn3x0,03(mol)x0,01(mol)nnn2x0,02(mol)
Bài 3. Nhỏ từ từ 62,5 ml dung dịch hỗn hợp Na 2 CO 3 0,08M và KHCO 3 0,12M vào 125 ml dung dịch HCl 0,1M và khuấy đều. Sau các phản ứng, thu được V ml khí CO 2 (đkc). Giá trị của V là Hướng dẫn Ta có: 233NaCONaHCOHCln0,005(mol);n0,0075(mol);n0,0125(mol) - Phương trình hóa học: 2322 322 NaCO2HCl2NaClCOHO(1) NaHCOHClNaClCOHO(2)   Theo phương trình hóa học ta có: 233HClNaCONaHCOn2nn0,0175(mol)0,0125 → HCl phản ứng hết; Na 2 CO 3, NaHCO 3 dư. - Theo bài: 23 3 NaCO NaHCO n 0,0052 n0,00753 - Đặt 2x là mol của Na 2 CO 3 thì 3x là mol NaHCO 3 phản ứng: - Theo phương trình hóa học ta có 2233 2 HClCONaCONaHCO CO 11 n2.2x3x0,0125(mol)x(mol)nnn5x(mol) 560112 1 V24,790,2213(L)221,3mL 112   Bài 4. Thêm từ từ từng giọt của 100 ml dung dịch chứa Na 2 CO 3 1,2M và NaHCO 3 0,6M vào 200 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch nước vôi trong dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ? A. 10 gam B. 8 gam C. 12 gam D. 6 gam Bài 5. Nhỏ từ từ đến hết dung dịch chứa 0,1 mol Na 2 CO 3 và 0,3 mol NaHCO 3 vào 150 ml dung dịch H 2 SO 4 1M thu được khí CO 2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào dung dịch X thì thu được kết tủa có khối lượng là A. 34,95 gam B. 66,47 gam C. 74,35 gam D. 31,52 gam Bài 6. Thêm từ từ từng giọt 100 ml dung dịch chứa Na 2 CO 3 1,2M và NaHCO 3 0,6M vào 200 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl 2 đến dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 9,85 B. 7,88 C. 23,64 D. 11,82 Bài 7. Nhỏ rất từ từ 100 ml dung dịch hỗn hợp X gồm K 2 CO 3 0,6M và NaHCO 3 0,8M vào dung dịch H 2 SO 4 , khuấy đều, thu được 1,7353 lít CO 2 (đkc) và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với một lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 27,770. B. 21,945. C. 25,440. D. 21,500. Bài 8. Nhỏ từ từ 250 ml dung dịch X (chứa Na 2 CO 3 0,4 M và KHCO 3 0,6 M) vào 300 ml dung dịch H 2 SO 4 0,35 M và khuấy đều, thấy thoát ra V lít khí CO 2 (đkc) và dung dịch Y. Cho BaCl 2 dư vào Y thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của V và m. Bài 9. Dung dịch X gồm Na 2 CO 3 1M và KHCO 3 1M. Dung dịch Y gồm H 2 SO 4 1M và HCl 1M. Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, thu được V lít khí CO 2 và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH) 2 tới dư vào E, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị của m và V.
Bài 10. Thêm từ từ đến hết 100 ml dung dịch X gồm KHCO 3 2M và Na 2 CO 3 3M vào 150 ml dung dịch Y chứa HCl 2M và H 2 SO 4 1M, thu được dung dịch Z. Thêm Ba(OH) 2 dư và Z thu được m gam kết tủa. Tìm m. Bài 11. Nhỏ từ từ 125 ml dung dịch hỗn hợp Na 2 CO 3 0,08M và KHCO 3 0,12M vào 125 ml dung dịch HCl 0,2M và khuấy đều. Sau phản ứng, thu được V ml khí CO 2 ( đkc). Tính giá trị của V. DẠNG 2: CHO TỪ TỪ X (ACID) VÀO Y (MUỐI CARBONATE) VÀ NGƯỢC LẠI I. Phương trình hóa học xảy ra: 1. Rót từ từ acid vào muối - Khi rót từ từ acid loãng vào muối M 2 (CO 3 ) n thì không xuất hiện khí ngay. HCl + Na 2 CO 3 → NaHCO 3 + NaCl HCl + NaHCO 3 → NaCl + CO 2 + H 2 O 223COHClNaCOnnn 2. Rót từ từ muối vào acid (pt như ở dạng 1). - Gọi chung các muối carbonate là M 2 (CO 3 ) n và hydrogen carbonate M(HCO 3 ) n 23nn22 3nn22 M(CO)2nHCl2MClnCOnHO M(HCO)nHClMClnCOnHO   - Khi cho hỗn hợp muối M 2 (CO 3 ) n và M(HCO 3 ) n phản ứng xảy ra cùng lúc theo tỉ lệ của muối. - Khí CO 2 xuất hiện ngay khi cho muối vào acid do ban đầu acid dư. - Lập tỉ lệ giữa M 2 (CO 3 ) n và M(HCO 3 ) n theo số mol hoặc nồng độ mol của muối, đặt mol phản ứng theo đúng tỉ lệ của chúng. II. Bài tập vận dụng. Bài 1. Tiến hành 2 thí nghiệm sau: TN1. Cho từ từ 200ml dung dịch HCl 1M vào 150ml dung dịch Na 2 CO 3 1M thu được V 1 lít khí CO 2 TN2. Cho từ từ 150ml dung dịch Na 2 CO 3 1M vào 200ml dung dịch HCl 1M thu được V 2 lít khí CO 2 Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ của V 1 và V 2 là A. V 1 = 0,25V 2 B. V 1 = 1,5V 2 C. V 1 = V 2 D. V 1 = 0,5V 2 Hướng dẫn - Ta có: 2 thí nghiệm thu được lượng khí CO 2 khác nhau ⇒ HCl hết. 23NaCOHCln0,15(mol);n0,2(mol) + TN1: Phương trình hóa học: Na 2 CO 3 + HCl → NaCl + NaHCO 3 NaHCO 3 + HCl → NaCl + CO 2 + H 2 O 223COHClNaCOnnn → V 1 = 24,79 × (0,2 – 0,15) = 1,2395 lít. – TN2: Phương trình hóa học: Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + CO 2 + H 2 O 2 HCl CO2 n n0,1(mol)V2,479(L) 2 ⇒ V 1 = 0,5V 2
Bài 2. Cho từ từ V lít dung dịch Na 2 CO 3 1M vào V 1 lít dung dịch HCl 1M thu được 4,958 lít CO 2 (đkc). Cho từ từ V 1 lít HCl 1M vào V lít dung dịch Na 2 CO 3 1M thu được 2,479 lít CO 2 (đkc). Vậy V và V 1 tương ứng là A. V = 0,5 lít ; V 1 = 0,4 lít. B. V = 0,4 lít ; V 1 = 0,3 lít. C. V = 0,4 lít ; V 1 = 0,5 lít. D. V = 0,3 lít ; V 1 = 0,4 lít. Hướng dẫn - Ta có: 2 thí nghiệm thu được lượng khí CO 2 khác nhau ⇒ HCl hết. 23NaCOHCl1nV(mol);nV(mol); + TN1: - 2COn0,2(mol) - Phương trình hóa học: Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl + CO 2 + H 2 O 2HClCO1n2n0,4(mol)V0,4(L) – TN2: - 2COn0,1(mol) - Phương trình hóa học: Na 2 CO 3 + HCl → NaCl + NaHCO 3 NaHCO 3 + HCl → NaCl + CO 2 + H 2 O 22323COHClNaCONaCO M nnnn0,40,10,3(mol) n V0,3(L) C   Bài 3. X là dung dịch chứa a mol HCl. Y là dung dịch chứa b mol Na 2 CO 3 . Nhỏ từ từ hết X vào Y, sau các phản ứng thu được V 1 lít CO 2 (đkc). Nhỏ từ từ hết Y vào X, sau phản ứng được V 2 lít CO 2 (đkc). Biết tỉ lệ V 1 :V 2 = 3:4. Tính tỉ lệ a:b. Bài 4. X là dung dịch HCl nồng độ x(M). Y là dung dịch Na 2 CO 3 nồng độ y(M). Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, thu được V 1 lít CO 2 (đkc). Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X, thu được V 2 lit CO2(đkc), biết tỉ lệ V 1 :V 2 =3:5. Tỉ lệ x:y là A. 5:3. B. 10:7. C. 7:5. D. 7:3. Bài 5. X là dung dịch HCl nồng độ x mol/L. Y là dung dịch Na 2 CO 3 nồng độ y mol/L. Nhỏ từ từ 100 mL X vào 100 mL Y, sau các phản ứng thu được V1 lít khí CO 2 (đkc). Nhỏ từ từ 100 mL Y vào 100 mL X, sau phản ứng thu được V2 lít khí CO 2 (đkc). Biết tỉ lệ V 1 : V 2 = 4 : 7. Tỉ lệ x : y bằng A. 11 : 4. B. 7 : 5. C. 11 : 7. D. 7 : 3. Bài 6. Cho dung dịch X chứa a mol HCl, dung dịch Y chứa b mol KHCO 3 và c mol K 2 CO 3 (với b = 2c). Tiến hành hai thí nghiệm sau: + Cho từ từ đến hết dung dịch X vào dung dịch Y, thu được 2,479 lít khí CO 2 (đkc). + Cho từ từ đến hết dung dịch Y vào dung dịch X, thu được 7,437 lít khí CO 2 (đkc). Tổng giá trị của (a + b + c) là A. 1,30. B. 1,00. C. 0,90. D. 1,50. Bài 7. Dung dịch X chứa x mol Na 2 CO 3 và 2x mol KHCO 3 ; dung dịch Y chứa y mol HCl. Nhỏ từ từ đến hết Y vào X, thu được V lít CO 2 (đkc). Nếu nhỏ từ từ đến hết X vào Y, thu được dung dịch Z và 3V lít CO 2 (đkc). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Z thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.