PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ĐỀ 11__ĐỀ TIẾP CẬN KỲ THI TN THPT 2025__GÓI 60 ĐỀ.pdf

GV Trần Thanh Thảo__0914977758 (zalo) – Cung cấp mỗi tháng 10 đề chuẩn hóa tiệm cận với đề tiếp cận TN THPT BGD 2025. Ngoài ra còn cung cấp Bộ PP luyện TNPT, ngân hàng 10-11-12 chuẩn 3 định dạng mới chất lượng 1 GV Trần Thanh Thảo__0914977758 (zalo) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ TIẾP CẬN ĐỀ SỐ: 11 KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2025 Bài thi: SINH HỌC Thời gian: 50 phút, không kể thời gian phát đề. Họ, tên thí sinh: ....................................................... Số báo danh: ........................................................... PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Các bộ ba nào sau đây trên mRNA có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã? A. 3’GAU5’, 3’AAU5’, 3’AUG5’. B. 3’UAG5’, 3’UAA5’, 3’AGU5’. C. 3’UAG5’, 3’UAA5’, 3’UGA5’. D. 3’GAU5’, 3’AAU5’, 3’AGU5’. Câu 2. Sơ đồ sau đây biểu diễn hàm lượng DNA trong một tế bào sinh dưỡng 2n trải qua một quá trình phân bào sau: Mỗi nhận định sau đây là Sai? A. Giai đoạn I và II có thể thuộc kì trung gian. B. Giai đoạn III có thể thuộc kì sau của giảm phân I. C. Giai đoạn IV có thể thuộc kì đầu, kì giữa giảm phân II. D. Giai đoạn V, VI có thể thuộc kì cuối của giảm phân II. Câu 3. Hình mô tả thận, bệnh sỏi thận và đường tiết niệu như sau: Nhận định sau đây Sai về hình này? A. Bàng quang [1] là nơi chứa các sản phẩm thải của thận. B. Ống dẫn nước tiểu [2] từ thận sau khi lọc thải đến bàng quang. C. Sỏi trong thận [3] là hợp các chất vô cơ lắng đọng và kết tinh thành. D. Nếu thận bị hư là trong thận có các sỏi thận. Câu 4. Qua thí nghiệm chứng minh sự hút nước ở rễ (mô phỏng thí nghiệm hình dưới). Phát biểu sau đây Sai? A. Sau 3 ngày so với cốc đối chứng (1) nước trong cốc (3) giảm nhiều do cây hút nước lên và thoát qua lá. B. Qua thí nghiệm này chứng tỏ nước đã thoát qua bề của cốc thủy tinh. C. Qua thí nghiệm này chứng tỏ nước đã được hút lên từ rễ rồi thoát qua bề mặt lá. D. Qua thí nghiệm này cho ta hiểu được cây hút nước từ môi trường vào tế bào lông hút của rễ để đưa lên thân, lá. Câu 5. Là sơ đồ hình cây phân nhánh thể hiện nguồn gốc, giải thích mối quan hệ tiến hoá giữa các nhóm hoặc các loài sinh vật đang sống hay đã tuyệt chủng cùng quan hệ họ hàng giữa chúng được gọi là gì? A. Cây sinh vật. B. Cây phát sinh chủng loại. C. Sơ đồ tiến hóa nhỏ. D. Sơ đồ tiến hóa lớn.
GV Trần Thanh Thảo__0914977758 (zalo) – Cung cấp mỗi tháng 10 đề chuẩn hóa tiệm cận với đề tiếp cận TN THPT BGD 2025. Ngoài ra còn cung cấp Bộ PP luyện TNPT, ngân hàng 10-11-12 chuẩn 3 định dạng mới chất lượng 2 GV Trần Thanh Thảo__0914977758 (zalo) Câu 6. Bằng chứng nào sau đây không được xem là bằng chứng sinh học phân tử? A. Protein của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin. B. ADN của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit. C. Mã di truyền của các loài sinh vật đều có đặc điểm giống nhau. D. Các cơ thể sống đều được cấu tạo bởi tế bào Câu 7. Phát biểu nào sau đây Sai về phạm vi, thời gian, đặc điểm diễn ra tiến hóa lớn? A. Diễn ra trong không gian địa lí rộng lớn. B. Thời gian lịch sử của tiến hóa lâu dài. C. Là quá trình tiến hoá hình thành loài. D. Là quá trình tiến hoá hình thành loài và các đơn vị phân loại trên loài. Câu 8. Loài bông của châu Âu có 2n = 26 nhiễm sắc thể đều có kích thước lớn, loài bông hoang dại ở Mĩ có 2n = 26 nhiễm sắc thể đều có kích thước nhỏ hơn. Loài bông trồng ở Mĩ được tạo ra bằng con đường lai xa và đa bội hóa giữa loài bông của châu Âu với loài bông hoang dại ở Mĩ. Loài bông trồng ở Mĩ có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng là A. 13 nhiễm sắc thể lớn và 26 nhiễm sắc thể nhỏ. B. 13 nhiễm sắc thể lớn và 13 nhiễm sắc thể nhỏ. C. 26 nhiễm sắc thể lớn và 13 nhiễm sắc thể nhỏ. D. 26 nhiễm sắc thể lớn và 26 nhiễm sắc thể nhỏ. Câu 9. Trong việc lai tạo giống lúa, do lúa là cây lưỡng tính tự thụ phấn nên để lai các giống lúa phải tiến hành khử bao phấn ở cây mẹ và chuyển hạt giống từ cây bố sang. Điều này rất tốn công sức, thời gian và không thể thực hiện lai giống lúa đại trà. Dựa trên hiện tượng bất dục đực do gene trong tế bào chất quy định, các nhà khoa học đã nghiên cứu tạo ra được dòng lúa bất dục đực, tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành lai giữa các giống lúa khác nhau, từ đó tạo ra nhiều giống lúa lai cho năng suất cao, chất lượng tốt như giống VT 505, MV2, Long Hương 8117,... Làm thế nào để tạo cây làm mẹ bất thụ đực để dễ dàng lai giống mà không tốn thời gian khử đực ở cây làm mẹ? A. Gây đột biến gene tế bào chất ở cây làm mẹ. B. Gây đột biến gene ty thể ở cây làm bố. C. Chuyển gene đột biến vào ty thể ở cây làm bố. D. Chuyển gene đột biến vào ty thể ở cây làm mẹ. Câu 10. Bảng mô tả bằng chứng phân tử về mối quan hệ họ hàng giữa các loài: Sự khác biệt về số lượng amino acid trong cytochrome C ở một số loài sinh vật so với người Loài sinh vật Số lượng amino acid khác Tinh tinh so với ở người 0 Khỉ Rhessus 1 Thỏ 9 Bò 10 Bồ câu 12 Ễnh Ương 18 Ruồi giấm 25 Nấm men 40 Nhận định sau đây về thông tin này là Sai? A. Cytochrome C của người và tinh tinh không có sự khác biệt về số lượng amino acid. B. Cytochrome C của người và nấm men có sự sai khác lớn nhất. C. Dựa trên bảng trên, chứng tỏ người và tinh tinh có quan hệ họ hàng gần nhất. D. Khả năng người là con cháu của tinh tinh nên không có sự khác biệt số lượng amino acid trong cytochrome C. Câu 11. Phát biểu sau đây đúng về mật độ quần thể? A. Mật độ cá thể ảnh hưởng đến khả năng sử dụng nguồn sống của quần thể, tuy nhiên không ảnh hưởng đến mức sinh sản và mức tử vong. B. Khi mật độ cá thể tăng cao, các cá thể cạnh tranh gay gắt về nơi ở, thức ăn; xảy ra hiện tượng di cư của một nhóm cá thể hoặc cả quần thể. C. Khi mật độ cá thể tăng cao, sự tác động của vật ăn thịt, vật kí sinh và dịch bệnh cũng ít tác động hơn lên quần thể.
GV Trần Thanh Thảo__0914977758 (zalo) – Cung cấp mỗi tháng 10 đề chuẩn hóa tiệm cận với đề tiếp cận TN THPT BGD 2025. Ngoài ra còn cung cấp Bộ PP luyện TNPT, ngân hàng 10-11-12 chuẩn 3 định dạng mới chất lượng 3 GV Trần Thanh Thảo__0914977758 (zalo) D. Khi mật độ cá thể tăng cao, các yếu tố gây bất lợi cho quần thể nhiều hơn và làm tăng kích thước quần thể. Câu 12. Cho các ví dụ sau: - Giun (G)/sán (S) sống trong ruột động vật (D1); - Rận (R)/chấy (C) sống trên da động vật (D2) . Nhận định sau đây về hình này là Sai? A. Quan hệ giữa G và D1 là kí sinh – vật chủ. B. Quan hệ giữa R và D2 là vật ăn thịt – con mồi. C. Quan hệ giữa R và C là cạnh tranh khác loài. D. Trên 1 cơ thể động vật (D2), nếu R tăng số lượng thì C bị ảnh hưởng. Câu 13. Hình mô tả một giai đoạn của quy trình công nghệ gene. Nhận định sau đây về hình này là Đúng? A. Một giai đoạn của tạo giống bằng phương pháp gây đột biến. B. (1) và (5) là hai loại enzyme cắt khác nhau. C. (2) là gene cần chuyển sản phẩm chuyển gene từ tế bào cho. D. (4) là DNA tái tổ hợp, DNA tái tổ hợp gồm 2 gene (gene chuyển). Câu 14. Ruồi giấm: - X NX N , XNY: Chết -X nX n , X nY: Cánh bình thường (hoang dại) - X NX n : Cánh có mấu (đột biến) P: ♂hoang dại x ♀đột biến → Tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình giữa những ruồi sống sót ở F1 là A. Kiểu gen: 1⁄4 X NX n : 1⁄4 XnX n : 1⁄4 XnY. Kiểu hình: 1⁄4 cái đột biến : 1⁄4 cái hoang dại : 1⁄4 đực hoang dại : 1⁄4 chết. B. Kiểu gen: 1/3 XNX n : 1/3XnX n : 1/3XnY. Kiểu hình: 1/3 cái đột biến : 1/3 cái hoang dại : 1/3 đực hoang dại. C. Kiểu gen: 1/3 XNX n : 1/3XnX n : 1/3XnY. Kiểu hình: 1⁄4 cái đột biến : 1⁄4 cái hoang dại : 1⁄4 đực hoang dại : 1⁄4 chết. D. Kiểu gen: 1⁄4 X NX n : 1⁄4 XnX n : 1⁄4 XNY : 1⁄4 XnY. Kiểu hình: 1⁄4 cái đột biến: 1⁄4 cái hoang dại : 1⁄4 đực hoang dại : 1⁄4 chết. Câu 15. Ở người có một số bệnh do gene nằm trong ti thể quy định như cơ ti thể, tiểu đường, tim mạch, Alzheimer, Leigh,... Những bệnh này nếu mẹ mang 1 trong các bệnh này, bố bình thường, thì dự đoán con sinh ra như thế nào? A. Hoàn toàn bị bệnh. B. Khả năng bệnh 50%. C. Khả năng bệnh 75%. D. Tỉ lệ gây bệnh cao. Câu 16. Ở một loại động vật người ta phát hiện NST số II có các gene phân bố theo trình tự khác nhau do kết quả của đột biến đảo đoạn là: ABCDEFG. ABCFRDG. ABCFCEDG. ABCFCDEG. Giả sử nhiễm sắc thể số (3) là nhiễm sắc thể gốc. Trình tự phát sinh đảo đoạn là: A. 1 ← 3 → 4 → 1. B. 3 → 1 → 4 → 1. C. 2 → 1 → 3 → 4. D. 1 ← 2 ← 3 → 4. Câu 17. Khi xét chuỗi thức ăn ở hệ sinh thái nước mặn: Nhận định sau đây về hình trên là Đúng? A. Đây là loại chuỗi thức ăn bắt đầu bằng mùn bả hưu cơ. B. Sinh vật tiêu thụ có 5 bậc. C. Thuộc loại chuỗi thức ăn phổ biến trong hệ sinh thái dưới nước.
GV Trần Thanh Thảo__0914977758 (zalo) – Cung cấp mỗi tháng 10 đề chuẩn hóa tiệm cận với đề tiếp cận TN THPT BGD 2025. Ngoài ra còn cung cấp Bộ PP luyện TNPT, ngân hàng 10-11-12 chuẩn 3 định dạng mới chất lượng 4 GV Trần Thanh Thảo__0914977758 (zalo) D. Tổng năng lượng bậc dinh dưỡng thứ 2, 3, 4 và thứ 5 sẽ lớn hơn tổng năng lượng của bậc dinh dưỡng thứ 1. Câu 18. Bảng dưới đây cho biết sự thay đổi tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử vong, tỉ lệ di cư và tỉ lệ nhập cư của một quần thể động vật từ năm 1980 đến năm 2000: Dựa vào thông tin ở bảng trên. Đồ thị nào phản ánh tỉ lệ tăng trưởng của quần thể động vật đó trong khoảng thời gian từ 1980 đến năm 2000. Đồ thị 1. Đồ thị 2. Đồ thị 3. Đồ thị 4. A. Đồ thị 1. B. Đồ thị 2. C. Đồ thị 3. D. Đồ thị 4. PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn Đúng hoặc Sai. Câu 1. Hội chứng Patau ở người là một bệnh di truyền gây ra do có ba nhiễm sắc thể (NST) số 13. Trên NST số 13 có ba locus gene X, Y và Z, trong đó locus Y ở gần tâm động (Hình 1) và mỗi locus có các allele khác nhau (kí hiệu từ D đến N). Một người bị mắc hội chứng này thuộc thế hệ III. Trong một gia đình có phả hệ như hình 2. Kết quả phân tích DNA các allele của những người trong gia đình này thể hiện trên hình 3. a) Người III1 mắc hội trứng Patau. b) Người con III1 nhận được 2 allele (K và M) từ bố II1. c) Bố (II1) dị hợp HI, nhưng người con III1 chỉ nhận 2 allele I từ bố thì rối loạn phân ly NST đã xảy ra ở kỳ sau của giảm phân II ở bố II1. d) Rối loạn phân bào xảy ra ở kỳ sau giảm phân I ở người bố II1. Câu 2. Xét một lưới thức ăn ổn định trong quần xã rừng ôn đới gồm 7 loài. Loài ăn côn trùng P1, P2, và P3. Mỗi loài lại chuyên ăn thịt một loài côn trùng ăn thực vật H1, H2, hoặc H3 tương ứng. Cả 3 loài này cùng sống nhờ một nguồn thực vật rất hạn chế R. Được mô tả trên lưới thức ăn sau: a) Quan hệ giữa loài H1 và P1 là quan hệ vật ăn thịt con mồi. b) Số lượng thực vật tăng lên gấp đôi làm thay đổi số lượng của loài P1. c) Nếu khả năng cạnh tranh của H1 là mạnh hơn H2 và khi loại bỏ P1 khỏi lưới thức ăn thì làm thay đổi số lượng P2. d) Nếu khả năng cạnh tranh của H1 là mạnh hơn H2, H3 và người ta du nhập thêm một động vật ăn thịt đầu bảng chuyên ăn thịt P1 vào quần xã thì P3 nhiều khả năng tăng cao.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.