PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Cuối kì 2 - Hóa 11 - CV7991(4 dạng câu hỏi) - 2024-2025 - Dùng chung 3 sách - Đề 7.doc

TRƯỜNG THPT…………….. TỔ BỘ MÔN HÓA HỌC (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 2 – ĐỀ SỐ 7 Môn : HÓA HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian phát đề PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của alkane? A. C 2 H 2 , C 3 H 4 , C 4 H 6 , C 5 H 8 . B. CH 4 , C 2 H 2 , C 3 H 4 , C 4 H 10 . C. CH 4 , C 2 H 6 , C 4 H 10 , C 5 H 12 . D. C 2 H 6 , C 3 H 8 , C 5 H 10 , C 6 H 12 . Câu 2. Các alkyne từ mấy C trở lên có đồng phân mạch carbon A.  2. B.  3. C.  4. D.  5. Câu 3. Gốc C 6 H 5 –CH 2 – và gốc C 6 H 5 – có tên gọi là : A. phenyl và benzyl. B. vinyl và anlyl. C. anlyl và vinyl. D. benzyl và phenyl. Câu 4. Công thức tổng quát của dẫn xuất monochlorine no, mạch hở là: A. n2n5CHCl . B. n2n3CHCl . C. n2n1CHCl . D. n2n+1CHCl . Câu 5. Ethylene glycol có công là A. C 2 H 5 OH. B. C 2 H 4 (OH) 2 . C. CH 3 OH. D. C 3 H 5 (OH) 3 . Câu 6. Alcohol nào sau đây có số nguyên tử carbon bằng số nhóm –OH? A. Ethyl alcohol B. Glycerol C. Benzyl alcohol D. Propane-1,2-diol. Câu 7. Chất nào sau đây có khả năng tạo kết tủa với nước bromine? A. Phenol. B. Ethylene. C. Benzene. D. Acetylene. Câu 8. Aldehyde no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử chung là A. C n H 2n O 2 (n  l). B. C n H 2n O (n  l). C. C n H 2n - 2 O (n  3). D. C n H 2n+2 O (n  l). Câu 9. Trong các hợp chất dưới đây, hợp chất nào phản ứng được với HCN cho sản phẩm là cyanohydrin? A. CH 3 CH 3 . B. C 4 H 9 OH. C. C 2 H 5 OH. D. CH 3 CHO. Câu 10. Công thức tổng quát của carboxylic acid no, đơn chức, mạch hở là A. C n H 2n O 2 (n ≥ 1). B. C n H 2n+2 O 2 (n ≥ 1). C. C n H 2n-1 COOH (n ≥ 1). D. C n H 2n O 2 (n ≥ 2). Câu 11. Dung dịch acetic acid phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau A. NaOH, Cu, NaCl. B. Na, NaCl, CuO. C. Na, Ag, HC1. D. NaOH, Na, CaCO 3 . Câu 12. Ước tính, trung bình mỗi ngày một con bò “ợ" vào bầu khí quyển khoảng 250 L - 300 L một chất khí có khả năng gây hiệu ứng nhà kính. Khí đó là A. O 2 . B. CO 2 . C. CH 4 . D. NH 3 . Câu 13. Chloromethan, còn được gọi với những cái tên khác là methyl chloride, Refrigerant-40, R- 40 hoặc HCC 40, là một hợp chất hóa học của nhóm hợp chất hữu cơ được gọi là haloalkane. Nó đã từng được sử dụng rộng rãi như một chất làm lạnh. Hợp chất này là một loại khí cực kỳ dễ cháy, có thể không mùi hoặc có mùi thơm nhẹ. Do quan ngại về độc tính, hợp chất này không còn tồn tại trong các sản phẩm tiêu dùng.Công thức phân tử của chloromethan là
A. CH 2 Cl 2 . B. CH 3 Cl. C. CHCl 3 . D. CCl 4 . Câu 14. Số alkene có cùng công thức C 4 H 8 và số alkyne có cùng công thức C 4 H 6 lần lượt là A. 4 và 2. B. 4 và 3. C. 3 và 3. D. 3 và 2. Câu 15. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Toluene (C 6 H 5 CH 3 ) không tác dụng được với nước bromine, dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. B. Styrene (C 6 H 5 CH=CH 2 ) tác dụng được với nước bromine, làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. C. Ethylbenzene (C 6 H 5 CH 2 CH 3 ) không tác dụng được với nước bromine, làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng. D. Naphthalene (C 10 H 8 ) tác dụng được với nước bromine, làm mất màu dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường. Câu 16. Những phát biểu nào sau đây là đúng? (a) Do phân tử phân cực nên dẫn xuất halogen không tan trong dung môi hữu cơ như hydrocarbon, ether. (b) Nhiều dẫn xuất halogen có hoạt tính sinh học. (c) Trong điều kiện thường, dẫn xuất halogen có thể ở dạng rắn, lỏng hay khí tuỳ thuộc vào khối lượng phân tử, bản chất và số lượng nguyên tử halogen. (d) Nhiều dẫn xuất halogen được sử dụng trong tổng hợp các chất hữu cơ. (e) Do liên kết C-X (X là F, Cl, Br, I) không phân cực nên dẫn xuất halogen dễ tham gia vào nhiều phản ứng hoá học. Số phát biểu đúng ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 17. Oxi hoá alcohol đơn chức (X) bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là ketone (Y) (tỉ khối hơi của (Y) so với khí hydrogen bằng 29). Công thức cấu tạo của (X) là A. CH 3 -CH(OH)-CH 3 . B. CH 3 -CH(OH)-CH 2 -CH 3 . C. CH 3 -CO-CH 3 . D. CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH. Câu 18. Chất X có nguồn gốc từ thực vật và thường gặp trong đời sống (chứa C, H, O), mạch hở. Lấy cùng số mol của X cho phản ứng hết với Na 2 CO 3 hay với Na thì thu được số mol CO 2 bằng 3/4 số mol H 2 . Chất X là A. malic aicd có trong quả táo: HOOC–CH(OH) –CH 2 –COOH. B. xitric acid có trong quả chanh: HOOC–CH 2 –C(OH)(COOH)–CH 2 –COOH. C. lauric acid có tromg dầu hạt cọ, dầu dừa: CH 3 –(CH 2 ) 10 –COOH. D. tactaric acid có trong nho : HOOC–CH(OH)–CH(OH)–COOH. HOOC CH2 C CH2 COOH OH COOH PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.