PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 1. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP THÍ NGHIỆM VÀ CÂU HỎI THỰC TIỄN.docx

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP THÍ NGHIỆM VÀ CÂU HỎI THỰC TIỄN (Dùng cho học sinh lớp 8) ∆ YÊU CẦU - Học sinh phải nắm rõ tính chất hóa học của các chất đã học. - Biết quan sát thí nghiệm, nhận xét được thí nghiệm và rút ra kết luận. - Biết dự đoán hiện tượng xảy ra trong các bài tập cụ thể. - Viết được các phương trình hóa học xảy ra. - Nêu và giải thích được các hiện tượng trong tự nhiên và cuộc sống hằng ngày. I. BÀI TẬP THÍ NGHIỆM HÓA HỌC Bài 1: Trong ba bình giống hệt nhau và có chứa thể tích oxygen như nhau. Đồng thời ta cho vào 3 bình: bình (A) một que đóm đang cháy, bình (B) hai que đóm đang cháy, bình (C) ba que đóm đang cháy (các que đóm có kích thước như nhau). Que đóm ở bình nào tắt trước. Giải thích. Lời giải - Que đóm ở bình (C) tắt trước rồi đến que đóm ở bình (B), que đóm bình C tắt sau cùng. - Giải thích: Vì các bình giống nhau về thể tích khí Oxygen nên bình C lượng khí O 2 tham gia phản ứng nhiều hơn so với bình B và bình B lượng khí O 2 tham gia phản ứng nhiều hơn so với bình A. Nên que đóm ở bình C tắt trước rồi đến bình B và cuối cùng là bình A. Bài 2: Trong phòng thí nghiệm khí oxygen có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO 3  có MnO 2  làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí. a. Trong các hình vẽ cho ở trên, hình vẽ nào mô tả điều chế và thu khí oxygen không đúng? Giải thích? b. Khi thu khí oxygen bằng phương pháp dời chỗ của nước thì người ta sẽ tháo ống dẫn khí trước, sau đó mới tắt đèn cồn. Hãy giải thích? c. Khi thu khí oxygen bằng phương pháp đẩy không khí thì làm thế nào để biết khí oxygen đã đầy bình hay chưa? Lời giải a. Hình 2, 4 không đúng
+ Vì KClO 3 thường bị ẩm, khi đun nóng sẽ có hơi nước thoát ra và ngưng tụ trên thành ống nghiệm, nếu để đáy ống nghiệm thấp hơn miệng thì nước ngưng tụ sẽ chảy ngược về đáy đang nóng gây nứt hoặc vỡ ống nghiệm. + Khí oxygen nặng hơn không khí nên sẽ rơi xuống và khó thoát ra ngoài ở hình 2, 4. b. Nếu rút đèn cồn ra trước thì làm cho không khí trong ống nghiệm giảm, dẫn đến áp suất trong ống nghiệm giảm sẽ hút nước ở ngoài vào làm cho ống nghiệm đang nóng bị giãn nở đột ngột sẽ gây nứt hoặc vỡ ống nghiệm. c. Ta đặt que đóm còn tàn đỏ trên miệng bình, khi khí oxygen đầy thì que đóm sẽ bùng sáng. Bài 3: Cho một lượng nhỏ Potassium permanganate (KMnO 4 ) có màu tím vào ống nghiệm, nung nóng trên ngọn lửa đèn cồn. Đưa que đóm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm. Nêu hiện tượng xảy ra và giải thích. Lời giải Hiện tượng: Chất rắn trong ống nghiệm chuyển dần thành màu đen, tàn đóm đỏ bùng cháy. Giải thích: - Khi đun nóng Potassium permanganate (KMnO4) bị phân hủy tạo ra oxygen. o t 424222KMnOKMnO  MnO  O - Vì khí oxygen duy trì sự cháy nên làm cho tàn đỏ bùng cháy. Bài 4: Tiến hành thí nghiệm sắt tác dụng với oxygen( như hình vẽ bên). a. Cho biết hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học. b. Hãy cho biết vai trò của mẫu than và lớp nước? c. Dây sắt quấn thành hình lò xo để làm gì? Lời giải: a. Hiện tượng: dây sắt cháy mạnh, bắn ra các hạt nhỏ sáng chói, nóng chảy có màu nâu. - PTHH: o t 2343Fe 2OFeO b. - Mẫu than có tác dụng cung cấp nhiệt để khơi mào cho sắt phản ứng với khí oxygen. - Lớp nước cản không cho các hạt oxit sắt nóng đỏ rơi trực tiếp xuống đáy bình sẽ tránh được hiện tượng nứt hoặc vỡ bình. c. Dây sắt quấn thành hình lò xo để tăng diện tích tiếp xúc của sắt với khí oxygen từ đó làm cho phản ứng xảy ra nhanh hơn. Bài 5. Để tiến hành thí nghiệm điều chế khí hydrogen trong phòng thí nghiệm và thử tính chất của hydrogen, một bạn học sinh đã bố trí thí nghiệm như hình bên:
a. Em hãy chỉ ra điểm chưa hợp lý trong cách bố trí thí nghiệm và giải thích. b. Xác định các chất ở bình A, B trong thí nghiệm trên. Viết phương trình hóa học minh họa. c. Khi tiến hành thí nghiệm đốt khí hydrogen trong không khí, học sinh này đưa ra ý kiến: để tiết kiệm thời gian và nguyên liệu thì sau khi mở khóa để chất lỏng ở bình A chảy vào bình B, ta tiến hành đốt ngay khí hydrogen vừa thoát ra ở đầu ống dẫn khí. Theo em, ý kiến của bạn như thể có đúng không? Vì sao? d. Muốn đốt khí hydrogen an toàn ta phải làm thế nào? Lời giải a. Điểm chưa hợp lý trong cách bố trí thí nghiệm đó là ở vị trí bình C. Bình thu khí đặt ngửa. - Vì khí Hydrogen nhẹ hơn không khí nên khi đặt ngửa bình khí sẽ bay hết ra ngoài và không thu được khí H 2 . b. - Bình A là dung dịch acid có thể là HCl hoặc H 2 SO 4 loãng - Bình B là kim loại đứng trước hydrogen trong dãy hoạt động của kim loại nhứ: Fe, Al, Zn.... - Phương trình hóa học: 22Zn2HClZnClH c. Ý kiến đó là sai. Khí H 2 mới bay ra còn lẫn không khí có trong các bình A, B, ống dẫn nên nếu đốt ngay H 2  sẽ tác dụng với O 2 tạo thành hỗn hợp nổ mạnh, gây nguy hiểm và làm vỡ bình thí nghiệm. d. Muốn đốt khí hydrong an toàn cần để khí thoát ra trong thí nghiệm bay đi trong 30 giây đầu để cuốn hết không khí đi. Sau đó mới tiến hành đốt. Bài 6: Quan sát hình trên, cho biết tên cách thu khí oxygen ở hình a, b. Giải thích. Lời giải - Hình a thu khí oxygen bằng phương pháp đẩy không khí. Vì oxygen nặng hơn không khí nên bị rơi xuống bình đựng. - Hình b thu khí oxyen bằng phương pháp đẩy nước. Vì oxygen ít tan trong nước.
Bài 7: Hình vẽ bên minh họa quá trình điều chế và thu khí 2SO trong phòng thí nghiệm. Xác định X, Y, Z và viết phương trình hóa học điều chế 2SO Lời giải * Các chất có thể là: - Chất X: HCl, H 2 SO 4 loãng. - Chất Y: Muối sulfite (=SO 3 ): Na 2 SO 3 , K 2 SO 3 .... - Chất Z: Dung dịch NaOH. - Phương trình hóa học: 2322 24232422 2HClNaSO2NaClSOHO HSONaSONaSOSOHO   Bài 8: Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế khí hydrogen trong phòng thí nghiệm, hãy cho biết: a. X, Y có thể là chất nào? Viết phương trình hóa học minh họa. b. Khí H 2 đã thu được bằng phương pháp gì? Phương pháp này dựa trên tính chất nào của H 2 Lời giải a. Các chất có thể là: - Chất X: HCl, H 2 SO 4 loãng. - Chất Y: Zn, Al, hoặc Mg.(là các kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động) - Phương trình hóa học: 22 242432 2HClZnZnClH 3HSO2AlAl(SO)3H   b. Khí H 2 được thu bằng phương pháp đẩy nước dựa vào tính chất ít tan trong nước của H 2 . Bài 9. Hình bên mô phỏng thí nghiệm phản ứng giữa Iron và khí oxygen:

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.