PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHUONG 3 HOA 12- DE 3.docx

1 TRƯỜNG THPT……………… ĐỀ SỐ 3 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 3: HỢP CHẤT CHỨA NITROGEN Môn : HÓA HỌC 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh………………………………………. Số báo danh: ……………………………………………. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1 (SBT –KNTT). Trong phân tử amine, nguyên tử nitrogen có số cặp electron chưa liên kết là A. một cặp. B. hai cặp. C. ba cặp. D. không cặp. Câu 2. Cho dung dịch methylamine phản ứng với dung dịch nào sao đây tạo được kết ? A. NaCl. B. Ba(NO 3 ) 2 C. FeCl 3 D. K 2 SO 4 Câu 3 (SBT – CTST). Phát biểu nào sau đây không đúng về ứng dụng của amine? A. Các amine đều độc, chủ yếu được dùng để sản xuất thuốc diệt nấm mốc, thuốc kháng sinh. B. Amine được sử dụng nhiều trong bào chế dược phẩm, vitamin. C. Nhiều polymer như nylon-6,6, polyurethane (PU), ... có thể được tồng hợp từ tiền chất là các amine. D. Phẩm nhuộm azo và dược phẩm là các ứng dụng quan trọng của aniline. Câu 4: Số nguyên tử oxygen có trong một phân tử glutamic acid là A. 1 B. 3 C.4 D.2 Câu 5 (SBT – CD). Các amino acid tồn tại ở trạng thái ion lưỡng cực, do đó chúng A. có nhiệt độ nóng chảy cao và tan tốt trong nước. B. có nhiệt độ nóng chảy cao và ít tan trong nước. C. dễ nóng chảy và tan tốt trong nước. D. dễ nóng chảy và ít tan trong nước. Câu 6. Cho phản ứng sau: H 2 NCH 2 COOH + C 2 H 5 OH o HCl,t ⇀ ↽ H 2 NCH 2 COOC 2 H 5 + H 2 O Phản ứng trên thể hiện tính chất nào của amino acid cụ thể là glycine A. Lưỡng tính. B. Acid mạnh. C. base mạnh. D. ester hóa. Câu 7. Biểu diễn dạng kí hiệu của peptide: HOOC-CH 2 -NH-CO-CH(CH 3 )NH 2 là: A. Val-Ala. B. Ala-Val. C. Ala-Gly. D. Gly-Ala. Câu 8. Trong phân tử tetrapeptide Gly-Glu-Ala-Val, amino acid đầu N là A. Valine. B. Alanine. C. Acid glutamic. D. Glycine. Câu 9. Số gốc α-amino acid trong phân tử tripeptide mạch hở là: A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 10. Các protein khác nhau đảm nhận nhiều vai trò thiết yếu khác nhau với sự sống như xây dựng tế bào, xúc tác cho các quá trình sinh hoá, điều hoà quá trình trao đổi chất, vận chuyển chất, kháng thể,…Protein là hợp chất cao phân tử được tạo thành từ một hay nhiều A. mắc xích. B. chuỗi polypeptide. C. monomer. D. phân tử. Câu 11 (SBT – CTST). Chất có khả năng tạo phức với methylamine và ethylamine trong các chất sau đây là A. Ca(OH) 2 . B. Cu(OH) 2 . C. Al(OH) 3 . D. KOH. Câu 12 (SBT – CTST). Có bao nhiêu amino acid cần thiết phải cung cấp cho cơ thể thông qua thực phẩm, dinh dưỡng? A. 9. B. 20. C. 10. D. 18. Câu 13 (SBT – CD). Cho các chất có công thức cấu tạo sau: Mã đề thi 217
2 Trong các hợp chất trên, những hợp chất nào thuộc loại dipeptide? A. Hợp chất (1) và (2). B. Hợp chất (1) và (3). C. Hợp chất (2) và (3). D. Hợp chất (2) và (4). Câu 14 (SBT – CD). Trong cấu trúc phân tử của chất cho ở hình bên, liên kết peptide là A. liên kết (1). B. liên kết (3). C. liên kết (2). D. liên kết (4). Câu 15 (SBT – CTST). Loại dinh dưỡng nào sau đây không được cơ thể dự trữ để sử dụng? A. Tinh bột. B. Chất béo. C. Amino acid. D. Acid béo. Câu 16 (SBT – CD). Cho các hợp chất có công thức cấu tạo dưới đây: Những hợp chất nào trong số các chất trên thuộc loại  - amino acid? A. Chất (2), chất (3) và chất (4). B. Chất (1) và chất (2). C. Chất (1) và chất (3). D. Chất (1), chất (2) và chất (4). Câu 17 (SBT – CD). Chất nào dưới đây không phải là amino acid? A. Lysine. B. Glycine. C. Aniline. D. Glutamic acid. Câu 18: Cho các phát biểu sau : (a) Sục khí CH 3 NH 2 vào dung dịch FeCl 3 có sinh ra kết tủa màu xanh. (b) Không thể dùng quỳ tím để phân biệt ba dung dịch: alanine, lysine, glutamic acid. (c) Dung dịch glutamic acid đổi màu quỳ tím thành xanh. (d) Nhỏ vài giọt nước bromine vào dung dịch aniline thu được kết tủa đỏ nâu. (e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch glutamic acid thì không có phản ứng xảy ra. (g) Methylamine có lực base yếu hơn ammonia. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 0. D. 3.
3 PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1 (SBT –KNTT). Các phát biểu về tính chất hoá học của dung dịch methylamine: a. Phản ứng với HC1 tạo thành CH 3 NH 3 Cl. b. Hoà tan Cu(OH) 2 tạo thành [Cu(CH 3 NH 2 ) 4 ](OH) 2 . c. Phản úng với FeC1 3 tạo thành kết tủa Fe(OH) 3 d. Phản ứng với HNO 2 tạo thành 32CHN . Câu 2 (SBT – CTST). Cho một số hợp chất chứa nguyên tố nitrogen như sau: Về tính chất vật lí của các chất, em hãy cho biết phát biểu sau đúng hay sai bằng cách đánh dấu √ vào bảng theo mẫu sau: Phát biểu Đúng Sai a) Dễ tan trong nước. b) ở điều kiện thường, có 1 chất là chất khí, 1 chất lỏng và 1 chất rắn. c) Chất có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là CH 3 CH 2 NH 2 , cao nhất là HOOCCH 2 NHCOCH 2 NH 2 . d) Khả năng tan tốt trong nước của các chất là do sự phân cực mạnh trong phân tử. Câu 3. Một peptide có cấu trúc như sau: NH 2CH CH 3 CN O CH CH 2 C H CH 2COOH O NCH 2COOH H a. Peptide trên chứa alanine, glutamic acid và glycine. b. Peptide trên có 3 liên kết peptide trong phân tử trên. c. Peptide trên có phản ứng màu biuret. d. Peptide trên là tetrapeptide. d. Casein là loại protein có duy nhất trong sữa. Câu 4. Bromelain và papain là những enzyme có tác dụng thuỷ phân protein. Bromelain có nhiều trong quả dứa (thơm). Bromelain có tác dụng thuỷ phân protein và được sử dụng để làm thuốc giảm sưng (viêm), đặc biệt là ở mũi và xoang sau phẫu thuật hoặc chấn thương, điều trị bệnh có tình trạng sưng và loét như viêm loét đại tràng,… a. Thịt được ướp với nước ép dứa thì khi nấu sẽ nhanh mềm hơn. b. Do enzyme có nhiều trong quả dứa có tác dụng phân giải protein có trong thịt nên khiến cho thịt khi nấu cùng sẽ nhanh mềm hơn. c. Từ dứa có thể chiết xuất được Bromelain.
4 d. Bromelain có chứa 7 nguyên tử oxygen. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1 (SBT – CTST). Các amine có tính base nên dễ phản ứng với dung dịch acid. Khi cho 1 mol methylenediamine phản ứng acid HCl dư, số mol HCl tham gia phản ứng là bao nhiêu? Câu2 . Trong các dung dịch CH 3 -CH 2 -NH 2 , H 2 N-CH 2 -COOH, H 2 N-CH 2 -CH(NH 2 )-COOH, HOOC-CH 2 -CH 2 - CH(NH 2 )-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là ĐS: 2=> CH 3 -CH 2 -NH 2 ; H 2 N-CH 2 -CH(NH 2 )-COOH Câu 3 (SBT – CTST). Cho giá trị nhiệt độ nóng chảy (°C) của glycine, trilaurin, H 2 O, aniline, tristearin không theo thứ tự như sau: 0; -6,0; 46,5; 71,6; 262,0. Giá trị nào phù hợp với nhiệt độ nóng chảy của glycine? Câu 4. Cho một số hiện tượng thí nghiệm (1) Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại, tách ra khỏi dung dịch. (2) Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và một ít CuSO 4 thấy xuất hiện màu đỏ gạch đặc trưng. (3) Nhỏ vài giọt dung dịch HNO 3 đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng. (4) Đốt cháy một mẫu lòng trắng trứng thấy xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy. (5) Vắt chanh vào một cốc sữa, ta thấy hiện tượng đông tụ protein xuất hiện. Có bao nhiêu hiện tượng thí nghiệm mô tả đúng? Câu 5. Cho một loại protein chứa 3,2% sulfur về khối lượng. Giả sử trong phân tử chỉ chứa 2 nguyên tử sulfur, phân tử khối của loại protein đó là bao nhiêu? Câu 6. Thủy phân hoàn toàn 200 gam hỗn hợp gồm tơ tằm và lông cừu thu được 31,7g glycine. Phần trăm khối lượng của glycine trong tơ tằm và lông cừu tương ứng là 43,6% và 6,6%. Thành phần phần trăm khối lượng tương ứng của tơ tằm trong hỗn hợp ban đầu là a %. Xác định giá trị của a. -----------------HẾT-------------- ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI TRƯỜNG THPT……………… ĐỀ SỐ 3 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 3: HỢP CHẤT CHỨA NITROGEN Môn : HÓA HỌC 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh………………………………………. Số báo danh: ……………………………………………. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1 (SBT –KNTT). Trong phân tử amine, nguyên tử nitrogen có số cặp electron chưa liên kết là A. một cặp. B. hai cặp. C. ba cặp. D. không cặp. Câu 2. Cho dung dịch methylamine phản ứng với dung dịch nào sao đây tạo được kết ? A. NaCl. B. Ba(NO 3 ) 2 C. FeCl 3 D. K 2 SO 4 Câu 3 (SBT – CTST). Phát biểu nào sau đây không đúng về ứng dụng của amine? A. Các amine đều độc, chủ yếu được dùng để sản xuất thuốc diệt nấm mốc, thuốc kháng sinh. B. Amine được sử dụng nhiều trong bào chế dược phẩm, vitamin. C. Nhiều polymer như nylon-6,6, polyurethane (PU), ... có thể được tồng hợp từ tiền chất là các amine. D. Phẩm nhuộm azo và dược phẩm là các ứng dụng quan trọng của aniline. Câu 4: Số nguyên tử oxygen có trong một phân tử glutamic acid là A. 1 B. 3 C.4 D.2 Mã đề thi 217

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.