PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ĐỀ THI CUỐI KÌ I VẬT LÍ 12 - ĐỀ 5 - BẢN HỌC SINH.docx

ĐỀ THI THAM KHẢO (Đề thi có 04 trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………………………………… PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Phát biểu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng? A. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra. B. Các phân tử chuyển động không ngừng. C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. D. Các phân tử khí lí tưởng chuyển động theo đường thẳng giữa hai vật va chạm. Câu 2. Trong điều kiện chuẩn về nhiệt độ và áp suất thì A. số phân tử trong một đơn vị thể tích của các chất khí khác nhau là như nhau. B. các phân tử của các chất khí khác nhau chuyển động với vận tốc như nhau. C. khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ so với kích thước của các phân tử. D. các phân tử khí khác nhau va chạm vào thành bình tác dụng vào thành bình những lực bằng nhau. Câu 3. Nội năng của một vật phụ thuộc vào A. nhiệt độ, áp suất và khối lượng. B. nhiệt độ và áp suất. C. nhiệt độ và thể tích của vật. D. nhiệt độ, áp suất và thể tích. Câu 4. Nhiệt độ của nước đá đang tan theo nhiệt giai Celsius là A. 100 0 C. B. 0 0 C. C. 32 0 F. D. 212 0 F. Câu 5. Biết nhiệt dung riêng của nước là J/kg.K4200 và của sắt là J/kg.K.460 Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt lượng cần thiết để đun 5 kg nước từ 15C đến 100C trong một cái thùng bằng sắt có khối lượng 1,5 kg là A. 1883650 J. B. 1843650 J. C. 1849650 J. D. 1743650 J.  Câu 6. Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là không đúng? A. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. B. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn. C. Nhiệt có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn. D. Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ. Câu 7. Để xác định nhiệt nóng chảy riêng của của một chất bằng thực nghiệm ta không cần dùng đến dụng cụ nào sau đây? A. Cân điện tử. B. Nhiệt kế. C. Oát kế. D. Vôn kế. Mã đề thi 001
Câu 8. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K và nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 5 3,4.10 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1,5 kg nước đá ở 0 C để nó chuyển thành nước ở nhiệt độ 30 C là A. 510 kJ. B. 1530 kJ. C. 188,1 kJ. D. 698,1 kJ. Câu 9. Khi nấu cơm ta mở nắp vung ra thì thấy bên trong nắp có các giọt nước bám vào là do A. hơi nước trong nồi ngưng tụ. B. hạt gạo bị nóng chảy. C. hơi nước bên ngoài nồi ngưng tụ. D. hơi nước bên ngoài nồi đông đặc. Câu 10. Phát biểu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng? A. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra. B. Các phân tử chuyển động không ngừng. C. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. D. Các phân tử khí lí tưởng chuyển động theo đường thẳng giữa hai vật va chạm. Câu 11. Định luật Boyle được áp dụng trong quá trình A. nhiệt độ của khối khí không đổi. B. khối khí giãn nở tự do. C. khối khí không có sự trao đổi nhiệt lượng với bên ngoài. D. khối khí đựng trong bình kín và bình không giãn nở nhiệt. Câu 12. Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo đồ thị như hình vẽ (1) (2) 0 V T quá trình biến đổi từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 là quá trình A. đẳng áp. B. đẳng nhiệt. C. bất kì không phải đẳng quá trình. D. đẳng tích. Câu 13. Một thí nghiệm được thực hiện với khối không khí chứa trong bình cầu và ngăn với khí quyển bằng giọt thủy ngân như hình vẽ. Khi làm nóng hay nguội bình cầu thì biến đổi của khối khí là quá trình A. đẳng áp. B. đẳng tích. C. đẳng nhiệt. D. bất kì. Câu 14. Khi làm nóng khối khí lí tưởng bằng quá trình đẳng áp, tỉ số nào sau đây là không đổi (n là mật độ phân tử khí)? A. n . p B. n . T C. p . T D. V . T Câu 15. Phát biểu sai khi nói đến nội năng của khí lý tưởng là
A. bằng tổng động năng chuyển động nhiệt của các phân tử. B. bằng tổng thế năng của các phân tử. C. phụ thuộc nhiệt độ. D. hàm trạng thái. Câu 16. Xét hai nhận định sau đây. Nhận định nào đúng? (1) Đối với chất rắn thì lực tương tác phân tử rất lớn nên thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là đáng kể vì vật nội năng của vật vừa phụ thuộc vào nhiệt độ, vừa phụ thuộc vào thể tích. (2) Đối với khí lí tưởng vì lực tương tác phân tử là không đáng kể, nên thế năng phân tử là không đáng kể, vì vậy nội năng chỉ phụ thuộc nhiệt độ, không phụ thuộc thể tích. A. chỉ (1). B. chỉ (2). C. cả hai đề đúng. D. cả hai đều sai. Câu 17. Trong một bình cao có tiết diện thắng là hình vuông, được chia làm ba ngăn như hình vẽ. Hai ngăn nhỏ có tiết diện thẳng cũng là một hìnhvuông có cạnh bằng nửa cạnh của bình. Đổ chất lỏng vào các ngăn đến cùng một độ cao: ngăn 1 là chất lỏng ở nhiệt độ t₁ = 65°C, ngăn 2 là chất lỏng ở nhiệt độ t 2 = 35°C, ngăn 3 là chất lỏng ở nhiệt độ t 3 = 20°C. Biết rằng thành bình cách nhiệt rất tốt, nhưng các vách ngăn có dẫn nhiệt không tốt lắm, nhiệt lượngtruyền qua các vách ngăn trong một đơn vị thời gian tỉ lệvới diện tích tiếp xúc của chất lỏng và với hiệu nhiệt độ ở hai bên vách ngăn. Xem rằng về phương diện nhiệt thì cả ba chất lỏng nói trên là giống nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường. Sau một thời gian thì nhiệt độ ngăn 1 giảm 1t = 1°C. Ở hai ngăn còn lại, nhiệt độ biến đổi bao nhiêu trong thời gian trên? A. 23t0,5C, t1,6C.oo B. 23t0,5C, t1,7C.oo C. 23t0,4C, t1,7C.oo D. 23t0,4C, t1,6C.oo Câu 18. Một khối nước đá có khối lượng m₁ = 2 kg ở nhiệt độ -5°C. Bỏ khối nước đá trên vào xô nhôm chứa nước ở 50°C. Sau khi có cân bằng nhiệt người ta thấy còn sót lại 100 g nước đá chưa tan hết. Cho nhiệt dung riêng của nước và nước đá là c₁ = 1800J/kg. K; C 2 = 4200 J/kg.K. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá ở 0°C là 53,4.10J/kg. Biết xô nhôm có khối lượng m₂ = 500 g và nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K. Tính lượng nước đã có trong xô. A. 6 kg B. 5 kg C. 4 kg D. 3 kg PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? a. Nhiệt độ là số đo độ "nóng" "lạnh" của một vật. b. Người ta dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ. c. Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng trong cuộc sống hằng ngày ở Việt Nam là 0 F. d. Đơn vị đo nhiệt độ trong hệ SI là Celsius (kí hiệu 0 C). Câu 2. Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng? Phát biểu nào sai?
a. Nhiệt lượng cần cung cấp cho một lượng chất lỏng hoá hơi ở nhiệt độ không đổi không phụ thuộc vào khối lượng và bản chất của chất lỏng. b. Nhiệt hoá hơi riêng của một chất lỏng là nhiệt lượng cần để làm cho 1 kg chất lỏng đó hoá hơi hoàn toàn ở nhiệt độ xác định. c. Nhiệt hoá hơi riêng của một chất tăng khi nhiệt độ tăng. d. Ứng dụng của nhiệt hoá hơi như: trong các thiết bị làm lạnh (như máy điều hoà nhiệt độ, dàn lạnh, dàn bay hơi,…), nồi hấp tiệt trùng trong y học, thiết bị xử lí rác thải ứng dựng công nghệ hoá hơi,… Câu 3. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào là sai? a. Các phân tử khí được coi là những quả cầu, đàn hồi tuyệt đối và kích thước của các phân tử rất nhỏ so với khoảng cách trung bình giữa chúng. b. Tổng thể tích của các phân tử đáng kể so với thể tích của bình chứa khí. c. Giữa hai lần va chạm liên tiếp, các phân tử chuyển động thẳng biến đổi đều. d. Chuyển động của các phân tử tuân theo định luật I, II và III của Newton. Câu 4. Khí hêli đựng trong bình kín thể tích là 2 l ở 027C, dưới áp suất 10 5 N/m 2 . Tăng nhiệt độ khí lên 0127C. a. Tốc độ căn quân phương của nguyên tử ở trạng thái đầu là 1579 m/s. b. Nội năng của khí ở đầu quá trình là 300 J. c. Nội năng của khí ở đầu quá trình là 400 J. d. Nhiệt lượng cung cấp để tăng nhiệt độ khí lên 0127C là 80 J. PHẦN III. CÂU TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. sMột ấm nước có công suất P 0 . Theo tính toán nếu toàn bộ điện năng mà ấm tiêu thụ tỏa ra dưới dạng nhiệt được nước hấp thụ thì mất khoảng thời gian t = 5ph để đun sôi nước. Tuy nhiên trong thực tế một phần nhiệt bị tỏa ra ngoài không khí (ta xem như tốc độ tỏa nhiệt không đổi) nên phải mất 7 ph thì nước mới có thể sôi. Hiệu suất của ấm bằng bao nhiêu % (làm tròn đến 1 chữ số sau dấu phẩy thập phân)? Câu 2. Người ta truyền cho khí trong xi lanh một nhiệt lượng 200 J. Khí nở ra và thực hiện công 140 J đẩy pittông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là bao nhiêu J? Câu 3. Cần cung cấp một nhiệt lượng bằng bao nhiêu (theo đơn vị MJ và lấy hai chữ số thập phân) để làm cho 200 gam nước lấy ở 10°C sôi ở 100°C và 10% khối lượng cùa nó đã hóa hơi khi sôi. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K và nhiệt hóa hơi của nước là 2,26.10 6 J/kg? Câu 4. Nếu thể tích của một lượng khí giảm . 1 10 . thì áp suất tăng thêm 1 5 so với áp suất ban đầu và nhiệt độ tăng thêm 16C. Nhiệt độ ban đầu của khối khí là bao nhiêu K? Câu 5. Cho biết khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn (áp suất 1atm và nhiệt độ 0C)

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.