PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 1019. LG De tuyen sinh chuyen Hoa Binh Duong nam 2024 - 2025.pdf

Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 1 BÌNH DƯƠNG NĂM 2024 – 2025 Câu 1: (4,0 điểm) 1.1. Dung dịch A chứa hai chất tan trong số các chất sau: BaCl2, NH4Cl; (NH4)2CO3, Ba(HCO3)2. Khi nhỏ dung dịch KOH dư vào dung dịch A thấy có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa trắng. Xác định hai chất tan trong dịch A và viết phương trình phản ứng minh họa. 1.2. Luyện gang từ 10 tấn quặng hematit chứa 64% Fe2O3 thu được m tấn gang chứa 2,5% carbon và tạp chất, hiệu suất của quá trình sản xuất là 85%. Tính giá trị của m. 1.3. Hòa tan hoàn toàn 36 gam oxide kim loại M (hóa trị II) bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% (loãng), thu được dung dịch X có nồng độ 28,07%. a) Tìm M. b) Làm nguội dung dịch X đến nhiệt độ toC thấy tách ra m gam tinh thể MSO4.5H2O. Biết rằng độ tan của MSO4 ở nhiệt độ toC là 17,074 gam. Tính m. Hướng dẫn 1.1. Dung dịch A: NH4Cl, Ba(HCO3)2 4 3 2 3 2 3 2 3 2 tr3⁄4ng NH Cl KOH KCl NH H O Ba(HCO ) 2KOH BaCO K CO 2H O + → +  + + →  + + 1.2. Fe O Fe O 2 3 2 3 Fe (gang) 6, 4 m 10.64% 6, 4 tÊn n 0,04 tÊn mol 160 n 2.0,04.85% 0,068 tÊn mol 56.0,068 m 3,9 tÊn (100 2,5)% = =  = = = = = = − 1.3.a) Đặt số mol của MO là a mol.  + =  + = (M 16).a 36 Ma 16a 36 (I) Phương trình hóa học: MO H SO MSO H O 2 4 4 2 a a a mol + → + → Dung dịch X: MSO4 (a mol). 2 4 dd X MO dd H SO 98.a m m m 36 (36 490a) gam 20% = + = + = + MSO4 4 dd X m (M 96).a Ma 96a C%(MSO ) .100% 28,07% .100% 28,07% .100% (II) m 36 490a 36 490a + + =  =  = + + (I), (II) Ma 28,8 M 64 (Cu) a 0, 45  = ⎯⎯⎯⎯→  =   = 1.3.b) Dung dịch X: CuSO4 (0,45 mol). m 36 490.0, 45 256,5 gm dd X = + = Làm nguội dung dịch X đến toC: Đặt số mol của CuSO4.5H2O tách ra là b mol.
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 2 4 4 2 CuSO (dd b·o hßa) dd b·o hßa dd X CuSO .5H O n (0, 45 a) mol m m m (256,5 250a) gam = − = − = − 4 160.(0, 45 a) 17,074 C%(CuSO ) .100% .100% a 0,28 mol 256,5 250a 17,074 100 m 0,28.250 70 gam − = =   − +  = = Câu 2 (4,0 điểm) 2.1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi: a) Sục từ từ đến dư khí carbonic vào dung dịch barium hydroxide. b) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaOH loãng có chứa một lượng nhỏ phenolphtalein. 2.2. Để nghiên cứu tính chất của acid vô cơ X, người ta tiến hành các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho 1 mL dung dịch acid vô cơ X đậm đặc vào ống nghiệm đựng 5 mL dung dịch barium chloride 0,1M thấy có kết tủa trắng xuất hiện. - Thí nghiệm 2: Cho 1 mẩu kim loại đồng vào ống nghiệm chứa 2 mL dung dịch acid vô cơ X đậm đặc, đun nóng thì thấy dung dịch chuyển sang màu xanh, có khi mùi hắc thoát ra. - Thí nghiệm 3: Cho 1 ít tinh thể hợp chất Y (Y có trong nhiều loài thực vật như: mía, củ cải đường...) vào cốc thuỷ tinh, sau đó nhỏ từ từ 1 đến 2 ml dung dịch acid vô cơ X đậm đặc vào cốc thì thấy màu trắng của Y chuyển sang màu vàng, sau đó chuyển sang màu nâu và cuối cùng thành khối xốp màu đen bị bọt khí đẩy lên miệng cốc. Xác định acid vô cơ X, hợp chất Y và viết phương trình hoá học giải thích hiện tượng cho mỗi thí nghiệm trên. 2.3. Ở nhiều làng nghề sản xuất mây tre đan, bột sulfur được đốt cháy để tạo ra chất khí X, một tác nhân có khả năng chống mốc và tẩy trắng sản phẩm mây tre đan. Quá trình đốt cháy lưu huỳnh tại các làng nghề thủ công gây ảnh hưởng sức khỏe con người và ô nhiễm môi trường. a) Viết phương trình phản ứng đốt cháy sulfur tạo khí X. b) Hấp thụ hoàn toàn a gam khí X vào 200 mL dung dịch NaOH b M thu được dung dịch Y. Chia Y làm hai phần bằng nhau: - Phần 1: cho tác dụng với dung dịch CaCl2, dư thấy xuất hiện c gam kết tủa; - Phần 2: cho tác dụng với dung dịch nước vôi trong dư thấy xuất hiện d gam kết tủa. Biết d > c, tìm khoảng giá trị của tỉ lệ b : a. Hướng dẫn 2.1.a) Ban đầu thu được kết tủa trắng, kết tủa tăng dần đến cực đại: 2 2 3 2 tr3⁄4ng CO Ba(OH) BaCO H O + →  + Sau đó kết tủa tan dần và tan hết khi CO2, thu được dung dịch không màu: CO BaCO H O Ba(HCO ) 2 3 2 3 2 + + → 2.1.b) Màu hồng của dung dịch biến mất: HCl NaOH NaCl H O + → + 2 2.2. X : H2SO4; Y : C12H22O11 Thí nghiệm 1: 2 4 2 4 tr3⁄4ng H SO BaCl BaSO 2HCl + →  + Thí nghiệm 2: o t Cu 2H SO (®Æc) CuSO SO 2H O + ⎯⎯→ +  + 2 4 4 2 2
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 3 Thí nghiệm 3: H SO ®Æc 2 4 12 22 11 2 2 4 2 2 2 C H O 12C 11H O C 2H SO (®Æc) CO 2SO 2H O ⎯⎯⎯⎯⎯→ + + →  +  + 2.3.a) Phương trình hóa học: o t 2 2 S O SO + ⎯⎯→ 2.3.b) X : SO2. 2 SO NaOH a n mol 64 n 0,2b mol = = d > c, chứng tỏ dung dịch Y chứa: NaHSO3, Na2SO3 Hấp thụ SO2 vào dung dịch NaOH: 2 3 2 2 3 2 SO NaOH NaHSO SO 2NaOH Na SO H O + → + → + Xét phần 1: Na SO CaCl CaSO 2NaCl 2 3 2 3 + →  + Xét phần 2: 3 2 3 2 2 3 2 3 2 NaHSO Ca(OH) (d­) CaSO NaOH H O Na SO Ca(OH) CaSO H O + →  + + + →  + SO2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 muối nên ta có: 2 NaOH SO n 0,2b b 1 2 1 2 0,078152 0,156625 n a a 64         Câu 3 (4,0 điểm) 3.1. Cho 14,312 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng vừa đủ với V mL dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,5 M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, được dung dịch Y; Cho Y qua dung dịch NaOH dư thấy thu được kết tủa gồm Fe(OH)2 và 13,268 gam Fe(OH)3. Tính V. 3.2. Cho A, B, D là 3 hóa chất phổ biến thường được dùng làm phân bón hóa học, đều tan trong nước. Chúng là phân bón đơn cung cấp đạm, lân và kali cho cây trồng. Biết rằng: - Khi cho nước vôi trong Ca(OH)2 vào dung dịch A và đun nhẹ thì có mùi khai bay lên. Dung dịch A tạo ra kết tủa trắng với dung dịch AgNO3 nhưng không tạo kết tủa với dung dịch BaCl2. - Dung dịch B tạo kết tủa trắng với dung dịch Na2CO3. Biết kết tủa trắng đó là thành phần chính của đá vôi. - Dung dịch D tạo kết tủa trắng với dung dịch BaCl2 và tạo khí không màu, không mùi với dung dịch HCl. a) Xác định các chất A, B, D. b) Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra cho những thí nghiệm trên. 3.3. Hỗn hợp rắn X gồm K, K2O, Al, Al2O3. Hòa tan hoàn toàn m gam X vào nước dư, thu được dung dịch Y (chỉ chứa 1 chất tan duy nhất) và 7,437 lít (đkc) khí H2. Sục CO2 dư vào Y, thu được 23,4 gam kết tủa. Tìm m (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Hướng dẫn 3.1. Quy đổi hỗn hợp X thành FeO: a mol; Fe2O3 : b mol. FeO Fe O X 2 3 m m m 72a 160b 14,312 (I) + =  + =
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 4 Fe(OH)3 13,268 n 0,124 mol 107 = = 2 4 HCl H SO V n x mol §Æt : x 1000 n 0,5x mol  =  =   =  Đặt HX là acid chung cho HCl và H2SO4: 2 4 BTNT H HX HCl H SO HX ⎯⎯⎯⎯→ = +  = + = n n 2.n n x 2.0,5x 2x mol X tác dụng với dung dịch acid: 2 2 2 3 3 2 FeO 2HX FeX H O a 2a a mol Fe O 6HX 2FeX 3H O b 6b 2b mol + → + → + → + → Dung dịch Y: FeX2 (a mol); FeX3 (2b mol). Dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư: 2 2 3 3 FeX 2NaOH Fe(OH) 2NaX a 2a a 2a mol FeX 3NaOH Fe(OH) 3NaX 2b 6b 2b 6b mol + →  + → + →  + → Fe(OH)3 n 2b 0,124 b 0,062 (II) = =  = (I), (II) ⎯⎯⎯⎯→ = a 0,061 HX n 2a 6b 2x 2.0,061 6.0,062 2x x 0,247 V 0,247 V 247 mL 1000 = + =  + =  =  =  = 3.2.a) Xác định A: A tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 thu được khí mùi khai, chứng tỏ A chứa NH4 + . A tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO3, nhưng không tạo kết tủa trắng với BaCl2  A chứa Cl−  A là NH4Cl Xác định B: B tạo kết tủa trắng với Na2CO3, kết tủa trắng là CaCO3 (thành phần chính của đá vôi) B là phân lân  B là Ca(H2PO4)2 Xác định D: Dung dịch D tạo kết tủa trắng với dung dịch BaCl2 và tạo khí không màu, không mùi với dung dịch HCl D là phân kali  D là K2CO3 3.2.b) Các phương trình hóa học: 4 2 2 3 2 4 3 4 3 2NH Cl Ca(OH) CaCl 2NH 2H O NH Cl AgNO AgCl NH NO + → +  + + →  + Ca(H PO ) Na CO CaCO 2NaH PO 2 4 2 2 3 3 2 4 + →  +

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.