Nội dung text CHỦ ĐỀ 1. NHÔM, KẼM VÀ HỢP CHẤT.doc
CHƯƠNG 2: KIM LOẠI CHỦ ĐỀ 1: NHÔM, KẼM VÀ HỢP CHẤT
1. BÀI TẬP MẪU Ví dụ 1: 40 gam hỗn hợp Al, Al 2 O 3 và MgO được hòa tan bằng dung dịch NaOH 2M thì thể tích NaOH vừa đủ phản ứng là 300 ml, đồng thời thoát ra 6,72 lít khí H 2 (đktc). Tìm phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. • Phân tích đề bài
AI và Al 2 0 3 phản ứng được với NaOH còn MgO thì không. Tuy nhiên chỉ có AI mới phản ứng với NaOH thu được H 2 . Viết phương trình hóa học. Từ đó tính được số mol AI, số mol Al 2 0 3 từ đó tính được MgO. Tính được khối lượng mỗi chất, suy ra tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. • Giải chi tiết Theo đề bài: 2HNaOH 6,72 n0,3mol;n2.0,30,6mol 22,4 Phương trình hóa học: 222 2322 2Al2NaOH2H2NaAlO3H 1 AlO2NaOH2NaAlOH 2 O O Theo (1): 2AlNH)aOH(1 2 nnn0,2 mol=. 3 NaO2)H(0,60,20on,4ml Theo (2): 32AlNaOHOnn0,5.0,40,2 mol1 =. 2 Khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đầu là: 23AlAlOm0,2.275,4 gam; m0,2.10220,4 gam MgOm405,420,414,2 gam Vậy phần trăm khối lượng mỗi chất là: Al 5,4 %m.100%13,5% 40 23AlO 20,4 %m.100%51% 40 MgO%m100%13,5%51 %35,5% Ví dụ 2: Một hỗn hợp gồm ba kim loại Fe, Al và Cu. Chia m gam hỗn hợp X thành hai phần bằng nhau. Hòa tan hết phần một trong dung dich NaOH dư thu được 3,36 lít khí (đktc). Cho phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng, sau phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch tăng 10,5 gam so với khối lượng dung dịch H 2 SO 4 ban đầu. Phần chất rắn không tan cho tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, dư lại thu được 4,48 lít khí nữa (đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong X. (Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Đại học Vinh năm 2010) Phân tích đề bài Ở phần một Al phản ứng với NaOH thu được H 2 . Viết phương trình hóa học. Từ đó tính được số mol Al trong mỗi phần. Ở phần hai: Cu không phản ứng với H 2 SO 4 loãng, có Fe và Al phản ứng thu được H 2 . Viết phương trình hóa học, áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng, từ đó tính được số mol Fe mỗi phần. Cu phản ứng với H 2 SO 4 đặc nóng, từ dữ kiện đề bài tính được số mol Cu mỗi phần. • Giải chi tiết - Phần 1: Chỉ có Al tác dụng với NaOH sinh ra khí H 2 Theo đề bài: 2H 3,36 22,n0,1o 45 ml Phương trình hóa học: 2222Al2NaOH2HO2NaAlO3H 1 0,1 0,15 mol
Vậy số mol Al trong mỗi phần là Al0,1 molm0,1.272,7 gam - Phần 2: Al và Fe tác dụng với H 2 SO 4 loãng Gọi số mol Fe trong mỗi phần là x (mol). Phương trình hóa học: 2424322Al3HSOAlSO3H 2 0,1 0,15 m ) l ( o 2442FeHSOFeSOH 3 x x mol Khối lượng dung dịch tăng 10,5 gam nên ta có: 2ddtăngAlFeHmmmm0,1.2756x0,15x.210,5 gam Fex0,15 molm0,15.568,4 gam Chất rắn không tan là Cu cho tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng, phương trình hóa học: ot24422Cu2HSOCuSOSO2HO4 ®Æc Theo đề bài: 2SO 4,48 n0,2mol 22,4 Theo (4): 2CuSOCunn0,2molm0,2.6412,8gam Vậy khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu là: Al 2,7 %m.100%11,3% 2,78,412,8 Fe 8,4 %m.100%35,15% 2,78,412,8 Cu%m100%11,3%35,15%53,55% Ví dụ 3: Hỗn hợp A gồm Na và Al. Cho m gam A vào nước dư, thấy thoát ra 1,344 lít khí (ở đktc) và một phần chất rắn không tan. Mặt khác, cho 2m gam A vào lượng dư dung dịch NaOH, thấy thoát ra 20,832 lít khí (đktc). Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính m. (Trích đề thi vào lớp 10 chuyên Gia Lai năm 2018) • Phân tích đề bài Cho hỗn hợp gồm Na và Al vào nước thì Na phản ứng với H 2 O trước để thu được dung dịch kiềm (NaOH), sau đó Al mới phản ứng với NaOH. Cho hỗn hợp gồm Na và Al vào dung dịch NaOH thì có Na phản ứng với nước trong dung dịch NaOH và Al phản ứng hết với dung dịch NaOH. Viết phương trình hóa học và tính toán theo dữ kiện đề bài để giải quyết bài tập này. • Giải chỉ tiết Gọi số mol Na và Al trong m gam A là x, y (mol). Phương trình hóa học: 22 222 2Na2H2NaOHH 1 2Al2NaOH2HO2NaA O lO3H 2 - Cho m gam A vào nước dư nên Na tan hết, chất rắn không tan là Al, phương trình (2) tính theo NaOH. Theo đề bài: 2H 1,344 n0,06mol 22,4 Theo (1): 2NaOHNaH(1)Na 1 nnxmol, n.n0,5x mol 2 Theo (2): 2H(2)NaOH 3 n.n1,5x mol 2 0,5x1,5x0,06x0,03 - Cho 2m gam A (gồm 0,06 mol Na và 2y mol Al) vào lượng dư NaOH nên Na và Al đều hết.