PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text TIM-MẠCH-LỒNG-NGỰC-7-Bài.docx


B. Đau ngực và khó thở một cách liên tục và tăng dần. C. Ho ra máu nhiều và khó thở. D. Đau ngực và khó thở từng cơn thì thở ra. Câu 5: Triệu chứng thực thể thường gặp khi khám bằng mắt tại bộ máy hô hấp trong chấn thương ngực kín là: A. Phì phò máu và khí qua vết thương, tần số thửo trên 30 ck/p, lồng ngực căng. B. Tràn khí dưới da, vùng xây xát da, tụ máu, tần số thởi trên 30ck/p, biên độ hô hấp giảm, co kéo cơ hô hấp. C. Vùng xây xát da – tụ máu, lồng ngực không cân đối, biên độ hô hấp giảm bên thương tổn, phập phồng cánh mũi – co kéo cơ hô hấp, vùng hô hấp đảo ngược của màng sườn di động. D. Vùng hô hâos dảo ngược của mảng sườn di động, tràn khí dưới da, lồng ngực biến dạng, phì phò máu và khí qua vết thương. C Câu 6. Triệu chứng thực thể hay gặp khi khám tại lồng lực trong vết thương ngực hở do vật nhọn đâm là: A. Vết thương trên thành ngực, phì phò máu và khí qua vết thương, rì rào phế nang giảm hoặc mất ở bên thương tổn. B. Vết thương xây xát da, tụ máu; tràn khí dưới da rộng toàn bộ thành ngực; phập phồng cánh mũi – co kéo cơ hô hấp khi thở. C. Vết thương sát nền cổ hoặc ngay dưới bờ sườn; tràn khí dưới da; tiếng tim mờ. D. Vết thương thành ngực; không có tràn khí dưới da; lồng ngực bên tổn thương căng phồng. A Câu 7. Hình ảnh X Quang lồng ngực thẳng thường gặp nhất trong chấn thương, vết thương ngực là: A. Đám mờ rải rác trong nhu mô phổi, tràn khí khoang màng phổi. B. Hoặc chỉ tràn máu khoang màng phổi; hoặc chỉ tràn khí khoang màng phổi. C. Mờ toàn bộ phế trường; tràn khí dưới da; gãy xương ức. D. Gãy xương sương; tràn máu – tràn khí khoang màng phổi. D 3. Phần câu hỏi tình huống (Case study- trả lời cầu hỏi từ 1-2.) Bệnh nhân nam giới, 38 tuổi, đi xe máy va quệt vào ô tô và tự ngã xuống đường vào khoảng 4 giờ trước trước khi tự đến bệnh viện trong tình trạng: tỉnh táo, kêu đau ngực phải và khó thở vừa, kèm theo đau bàn chân phải. Sau khi bác sĩ trực khám xong đã ghi vào bệnh án là: “Tỉnh táo, không liệt, đau ngực, khó thở sau tai nạn, mạch 85l/p, HA: 120/70 mmHg, tần số thở 25 chu kỳ/p, rì rào phế nang phổi phải giảm; bàn chân phải bầm tím nhỏ - không gãy xương; các bộ phận khác bình thường; chỉ đinh “chụp ngực”, chụp bàn chân phải thẳng và nghiêng, siêu âm ổ bụng. Câu 1: Với cách khám lâm sàng lồng ngực như vậy thì: A. Chưa đầy đủ, cần tìm thêm dấu hiệu của gãy xương sương. B. Còn thiếu động tác thăm khám lồng ngực, từ cơ năng đến thực thể, gồm cả nhìn – sờ - gõ nghe. C. Đã đầy đủ rồi vì bệnh nhân không suy hô hấp nặng, huyết động ổn đinh, chờ chụp XQuang ngực rồi khám lại sau. D. Đã đầy đủ rồi vì XQ ngực mới là thăm dò thăm dò quan trọng nhất để chẩn đoán bệnh, khám lâm sàng chỉ để định hướng sơ bộ. Câu 2: Với tình huống trên, yêu cầu chụp XQ ngực được ghi là chụp ngực, như vậy:
A. Đủ yêu cầu, đúng quy định vì kỹ thuật viên X Quang tự biết cách chụp đúng. B. Chưa đủ và đúng, cần ghi là “chụp ngực thẳng” C. Chưa đủ và đúng, cần ghi là “chụp ngực thẳng, tư thế nằm” D. Chưa đủ và đúng, cần ghi là “chụp ngực thẳng, tư thế đứng” KHÁM MẠCH MÁU NGOẠI VI 1. Phần câu hỏi MCQ thông thường (lựa chọn 1 ý Đúng/Đúng Nhất) Câu 1: Đặc điểm giải phẫu bệnh của vết thương động mạch chi là: A. Thường do dao - vật nhọn đâm; động mạch bị vết thương đứt bán phần hoặc vết thương đứt rời mạch; ít tổn thương tuần hoàn phụ nếu vết thương nhỏ. B. Thường do đứt gãy, trật khớp; động mạch bị vết thương bên hoặc vết thương đứt rời mạch; tuần hoàn phụ động mạch bị đứt nhiều. C. Hay gặp nguyên nhân do đạn bắn, động mạch chi dập nát đoạn dài; tuần hoàn phụ động mạch ít tổn thương nếu vết thương nhỏ. D. Rất hy gặp ở chi dưới do tai nạn giao thông, động mạch bị rách và mất đoạn dài, tuần hoàn phụ động mạch bị đứt nhiều. A. Câu 2: Đặc điểm giải phẫu bệnh của chấn thương động mạch chi là: A. Thường do dao – vật nhọn đam; động mạch bị vết thương bên hoặc bết thường đứt rời mạch; tuần hoàn phụ động mạch ít tổn thương nếu vết thương nhỏ. B. Thường do gãy xương - trật khớp, động mạch bị vết thương bên hoặc vết thương đứt rời mạch; hay gặp ở chấn thương chi trên. C. Thường do gãy xương - trật khớp, động mạch bị dập nát và mất đoạn dài; tuần hoàn phụ động mạch ít tổn thương. D. Thường do gãy xương – trật khớp ở vùng quanh gối và khuỷu; động mạch bị đụng dập và huyết khối, có thể mất 1 đoạn dài hay chỉ co thắt mạch, tuần hoàn phụ động mạch bị mất nhiều. D Câu 3: Đặc điểm giải phẫu bệnh của tắc động mạch chi cấp tính là: A. Thường do huyết khối hình thành trong động mạch, hay gặp ở chi trên – nhất là động mạch cánh tay. B. Thường do huyết khối từ tim bong ra, chủ yếu gặp ở chi dưới – nhất là động mạch đùi nông. C. Di dị vật (huyết khối, mảnh sùi,…) từ ổ bệnh căn phía thượng lưu bong ra và trôi đi, gây tắc động mạch chi, vị trí tắc ban đầu thường ở ngã ba các động mạch lớn. D. Do dị vật (huyết khối, mảnh sùi,…) từ ổ bệnh căn phía thượng lưu bong ra và trôi đi, gây tắc động mạch chi, vị trí ban đầu thường ở thân các động mạch lớn. C Câu 4: Diễn biến sinh lý bệnh của thương tổn động mạch chi cấp tính (chấn thương, vết thương, tắc mạch cấp) sẽ qua giai đoạn thiếu máu chi còn hồi phục rồi đến thiếu máu không hồi phục chi. Thời gian của giai đoạn thiếu máu còn hồi phục thường là: A. Dưới 24h ở chi trên và dưới 12h ở chi dưới. B. Trung bình khoảng 6h, tuỳ thuộc: vị trí tổn thương động mạch, mức độ thương tổn phần mềm và tuần hoàn phụ, tình trạng huyết động của bệnh nhân. C. Trong vòng 24h, tuỳ thuộc: vị trí thương tổn động mạch, mức độ thương tổn phần mềm và tuần hoàn phụ, toàn trạng của bệnh nhân. D. Trong vòng 3-5 ngày, tuỳ thuộc: vị trí tổn thương động mạch, mức độ thương tổn phần mềm và tuần hoàn phụ, toàn trạng của bệnh nhân. B

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.