Nội dung text Lớp 11. Đề giữa kì 1 (Đề số 2).docx
A. Nitrogen có số oxi hóa +5, là số oxi hóa cao nhất của nitrogen. B. Liên kết O-H phân cực mạnh về phía nguyên tử hydrogen. C. Phân tử nitric acid có chứa một liên kết cho nhận. D. Phân tử nitric acid phân cực. Câu 14. Trong phòng thí nghiệm, người ta có thể phân biệt muối ammonium với một số muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dung dịch base. Hiện tượng nào xảy ra? A. Thoát ra một chất khí màu lục nhạt, làm xanh giấy quỳ tím ẩm. B. Thoát ra một chất khí không màu, làm xanh giấy quỳ tím ẩm. C. Thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấy quỳ tím ẩm. D. Thoát ra một chất khí không màu, làm hồng giấy quỳ tím ẩm. Câu 15. Cho phản ứng: N 2 (g) + O 2 (g) ˆˆˆˆˆˆˆ†‡ˆˆˆˆˆˆˆo3000C hoaëctialöûañieän 2NO(g). Biết năng lượng liên kết được cho trong bảng sau: Liên kết N≡N O=O N=O Năng lượng liên kết (kJ/mol) 945 498 631 Giá trị nhiệt tạo thành chuẩn của NO(g) theo năng lượng liên kết là A. +181 kJ/mol. B. -181 kJ/mol. C. +90,5 kJ/mol. D. -90,5 kJ/mol. Câu 16. Các loại bim bim (snack) là món yêu thích của nhiều người, nhất là các bạn trẻ. Lượng bim bim trong các gói thường chỉ chiếm một nửa thể tích, phần còn lại là khí nitrogen. Lí do khí nitrogen được bơm vào gói bim bim là A. diệt khuẩn để bảo quản bim bim lâu hơn. B. tăng tính thẩm mĩ của gói bim bim. C. tăng khối lượng cho gói bim bim. D. tạo môi trường trơ bảo quản bim bim. Câu 17. Theo thuyết Bronsted – Lowry, dãy gồm các ion nào sau đây là acid? A. Fe 2+ , HCl, PO 4 3- . B. CO 3 2- , SO 3 2- , PO 4 3- . C. Na + , H + , Al 3+ . D. Fe 3+ , Al 3+ , H 2 CO 3 . Câu 18. Ammonium nitrate khi phân huỷ tạo ra các chất khí N 2 , O 2 và toả nhiệt nên được ứng dụng làm A. nguyên liệu điều chế các khí N 2 , O 2 . B. phân bón hoá học. C. chất bảo quản thực phẩm. D. chất nổ trong khai thác quặng. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Hình vẽ bên mô tả sự biến thiên tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch theo thời gian của phản ứng: H 2 (g) + I 2 (g) ˆˆ†‡ˆˆ 2HI(g) (*) a. Phản ứng đạt trạng thái cân bằng sau thời điểm t. b. Hằng số cân bằng của phản ứng (*) là C 22 [HI] K [H].[I] . c. Tại thời điểm t, số mol của các chất H 2 , I 2 và HI đều bằng nhau. d. Nếu nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng lần lượt là H 2 : 0,02 M; I 2 : 0,02 M và HI: 0,16 M thì hằng số cân bằng của phản ứng (*) là 64. Câu 2. Giá trị pH của một dung dịch (X) tăng từ 3 đến 5.