PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHỦ ĐỀ 9. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU - GV.docx

Chủ đề 9 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU • Yêu cầu cần đạt (Trích từ CTGDPT Vật lí 2018): – Rút ra được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều (không được dùng tích phân). – Vận dụng được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều. • Cấu trúc nội dung: I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT ………………………………………………………………… Lý thuyết chung của chủ đề + Phương pháp giải kèm ví dụ. II. BÀI TẬP PHÂN DẠNG THEO MỨC ĐỘ……………………………………………….. (Theo cấu trúc định dạng đề thi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025 – Quyết định số 764/QĐ - BGDĐT) 1. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn 2. Câu trắc nghiệm đúng sai 3. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn III. BÀI TẬP LUYỆN TẬP………………………………………………………………… (Theo cấu trúc định dạng đề thi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025 – Quyết định số 764/QĐ - BGDĐT)
Chủ đề 9: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I . TÓM TẮT LÝ THUYẾT – PHƯƠNG PHÁP GIẢI 1. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều - Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng mà vận tốc có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian, chia làm hai loại: + vận tốc có độ lớn tăng đều theo thời gian: chuyển động thẳng nhanh dần đều, + vận tốc có độ lớn giảm đều theo thời gian: chuyển động thẳng chậm dần đều. - Vì chuyển động thẳng biến đổi đều có vận tốc thay đổi đều theo thời gian nên gia tốc của chuyển động này không đổi theo thời gian consta→ → hay constv a t    . 2. Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều - Vận tốc tức thời của chuyển động thẳng biến đổi đều là 00avvtt . Trong đó, a : gia tốc (m/s 2 ) ; 0v : vận tốc lúc 0t (tính bằng m/s); v : vận tốc lúc t (tính bằng m/s) - Nếu chọn 00t thì 0vavt . 3. Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều - Vì chuyển động thẳng biến đổi đều có vận tốc là hàm bậc nhất của thời gian 00()vvatt nên đồ thị vận tốc - thời gian ()vt là + đường thẳng xiên góc (xem các hình bên dưới) + xuất phát tại điểm có tọa độ 00(,)vt , + có hệ số góc là gia tốc a , nghĩa là tana , + dốc lên nếu 0a ( a→ cùng chiều dương trục Ox ), + dốc xuống nếu 0a ( a→ ngược chiều dương trục Ox ). Đồ thị (v – t) của chuyển động thẳng nhanh dần đều Đồ thị (v – t) của chuyển động thẳng chậm dần đều v t 0 v 0 0a  t S t 0 0av v t 0 v 0 0a  t S t 0 0av v 0 v 0 0a  t S t 0 0av t v t 0 v 0 0a  S t 0 0av t - Độ lớn độ dịch chuyển từ 0t đến t là số đo diện tích S trên đồ thị ()vt . 4. Độ dịch chuyển của chuyển động thẳng biến đổi đều a. Tính độ dịch chuyển bằng đồ thị vận tốc – thời gian (v – t)
- Độ lớn độ dịch chuyển từ 0t đến t chính bằng số đo diện tích S của hình thang giới hạn bởi bốn đường: trục thời gian Ot, đồ thị vận tốc – thời gian, đường thẳng đi qua thời điểm 0t và vuông góc trục Ot, đường thẳng đi qua thời điểm t và vuông góc trục Ot. b. Tính độ dịch chuyển bằng đồ thị vận tốc – thời gian (v – t) - Độ dịch chuyển từ 0t đến t là 20001 2dvttatt . - Nếu chọn 00t thì 2 0 1 2dvtat LƯU Ý: Nếu chuyển động thẳng chỉ theo một chiều thì sd . 5. Hệ thức liên hệ giữa 0, , , vvad Từ 0vvat suy ra 0vv t a   , thay vào 2 0 1 2dvtat , biến đổi ta được 22 02vvad LƯU Ý: Nếu chuyển động thẳng chỉ theo một chiều thì sd .
PHƯƠNG PHÁP GIẢI DẠNG 1. Tính gia tốc, vận tốc, thời gian, đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều - Thường chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc bắt đầu chuyển động. - Sử dụng các công thức 0vvat , 2 0 1 2dvtat , 22 02vvad . Ví dụ 1: Từ trạng thái nghỉ, một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều và sau 2 s chuyển động thì vật đạt vận tốc 5 m/s. Gia tốc của vật là A. 2,5 m/s 2 . B. – 2,5 m/s 2 . C. 0,4 m/s 2 . D. – 0,4 m/s 2 . Hướng dẫn giải: Chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động. Hình bên dưới mô tả chuyển động của vật. Từ trạng thái nghỉ 00v , sau thời gian 02 stt chuyển động thẳng nhanh dần đều thì vận đạt vận tốc 5 m/sv nên gia tốc của vật là 20 0 50 2,5 m/s 20 vv a tt    . Ví dụ 2: Từ trạng thái nghỉ, một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều và sau 1 s chuyển động thì vật đạt vận tốc 2 m/s. Quãng đường vật đi được sau 10 s chuyển động là A. 20 m. B. 22 m. C. 200 m. D. 100 m. Hướng dẫn giải: Chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động. Hình vẽ mô tả chuyển động của vật. Gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều của vật là 20 0 20 2 m/s 1 vv a tt    . Quãng đường vật đi được sau 10 s chuyển động là 22 0 11 0.10.2.10100 m 22sdvtat . Ví dụ 3: Lúc 10 st một ô tô hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều để dừng lại với phương trình vận tốc 202vt , trong đó v tính bằng mét/giây (m/s) và t tính bằng giây (s). Quãng đường ô tô đi được từ lúc 10 st đến lúc 25 st là A. 150 m. B. 125 m. C. 100 m. D. 75 m. O x 5 m/sv (0 s) (2 s) 00v O x 2 m/sv (0 s) (1 s) 00v

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.