Nội dung text CHUONG 2 HOA 11- DE 2.docx
1 TRƯỜNG THPT…………………. ĐỀ SỐ 2 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 2 HÓA HỌC 11 Chương 2: NITROGEN – SULFUR Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh………………………………………. Số báo danh: ……………………………………………. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1 (SBT - KNTT). Trong tự nhiên, nguyên tố nitrogen tồn tại trong hợp chất hữu cơ nào sau đây? A. Tinh bột. B. Cellulose. C. Protein. D. Glucose. Câu 2. Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây? A. CaCO 3 B. NH 4 HCO 3 C. NH 4 Cl D. NaCl Câu 3. Mưa acid ảnh hưởng tới hệ thực vật, phá hủy các vật liệu bằng kim loại, các bức tượng bằng đá, gây bệnh cho con người và động vật. Hiện tượng trên gây ra chủ yếu do khí thải của nhà máy nhiệt điện, phương tiện giao thông và sản xuất công nghiệp. Tác nhân chủ yếu trong khí thải gây ra mưa acid là Sơ đồ tạo mưa acid A. SO 2 và NO 2 . B. CH 4 và NH 3 C. CO và CH 4 D. CO và CO 2 Câu 4(SBT - KNTT). Oxide của nitrogen được tạo thành ở nhiệt độ cao, khi nitrogen có trong không khí bị oxi hóa được gọi là A. NO x tức thời. B. NO x nhiệt. C. NO x nhiên liệu. D. NO x tự nhiên. Câu 5 (SBT - KNTT). Công thức hoá học của diêm tiêu Chile là A. Ca(NO 3 ) 2 . B. NH 4 NO 3 . C. NH 4 Cl. D. NaNO 3 . Câu 6 (SBT - KNTT). Sulfur đóng vai trò chất khử khi tác dụng với đơn chất nào sau đây? A. Fe. B. O 2 . C. H 2 . D. Hg. Câu 7 (SBT - CTST): Cách pha loãng dung dịch H 2 SO 4 đặc nào sau đây đúng? A. Rót nhanh acid vào nước và khuấy đều. B. Rót nhanh nước vào acid và khuấy đều. C. Rót từ từ nước vào acid và khuấy đều. D. Rót từ từ acid vào nước và khuấy đều. Câu 8 (SBT - KNTT). Trong nghiên cứu, khí nitrogen thường được dùng để tạo bầu khí quyển trơ dựa trên cơ sở nào? A. Nitrogen có tính oxi hoá mạnh. B. Nitrogen rất bền với nhiệt. C. Nitrogen khó hoá lỏng. D. Nitrogen không có cực. Câu 9(SBT - KNTT). Xét cân bằng hóa học: NH 3 + H 2 O 4NHOH⇌ Hằng số cân bằng (K C ) của phản ứng được biểu diễn bằng biểu thức nào sau đây? Mã đề thi 217
2 A. 4 C 3 [NH].[OH] K [NH] . B. 4 C 32 [NH].[OH] K [NH].[HO] . C. 4 C 2 [NH].[OH] K [HO] . D. 4 C 3 [NH] K [NH] . Câu 10: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào NH 3 không thể hiện tính khử? A. 4NH 3 + 5O 2 4NO + 6H 2 O. B. NH 3 + HCl NH 4 Cl C. 8NH 3 + 3Cl 2 6NH 4 Cl + N 2 . D. 2NH 3 + 3CuO 3Cu + 3H 2 O + N 2 . Câu 11: Thí nghiệm với dung dịch HNO 3 thường sinh ra khí độc NO 2 . Để hạn chế khí NO 2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng: (a) bông khô. (b) bông có tẩm nước. (c) bông có tẩm nước vôi. (d) bông có tẩm giấm ăn. Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là A. (d) B. (c) C. (a) D. (b) Câu 12: Ứng dụng nào sau đây không phải của SO 2 ? A. Sản xuất sulfuric acid. B. Tẩy màu dung dịch đường. C. Khử mùi không khí. D. Tẩy trắng giấy, bột giấy. Câu 13: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau (a) 2H 2 SO 4 + C 2SO 2 + CO 2 + 2H 2 O (b) H 2 SO 4 + Fe(OH) 2 FeSO 4 + 2H 2 O (c) 4H 2 SO 4 + 2FeO Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 4H 2 O (d) 6H 2 SO 4 + 2Fe Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H 2 SO 4 loãng là A. (a) B. (c) C. (b) D. (d) Câu 14: Dẫn khí SO 2 vào dung dịch KMnO 4 hiện tượng quan sát được là A. Dung dịch không màu chuyển sang màu tím. B. Dung dịch màu tím bị vẩn đục màu vàng. C. Màu tím của dung dịch KMnO 4 chuyển sang màu vàng. D. Màu tím của dung dịch KMnO 4 chuyển sang không màu. Câu 15: Nguyên nhân chủ yếu gây ra hiện tượng phú dưỡng trong các thủy vực là gì? A. Sự tích tụ các chất hữu cơ do phân hủy xác sinh vật. B. Sự gia tăng quá mức các chất dinh dưỡng như nitrate ( 3NO ) và phosphate ( 3 4PO ) từ nước thải sinh hoạt, phân bón nông nghiệp và công nghiệp. C. Sự thay đổi nhiệt độ nước trong thủy vực. D. Quá trình xói mòn đất làm thay đổi hệ sinh thái nước ngọt. Câu 16: Mưa acid có thể gây ra tác động tiêu cực nào đối với các công trình xây dựng? A. Làm tăng độ bền của các công trình xây dựng bằng đá vôi. B. Gây ăn mòn các công trình làm từ đá vôi, đá cẩm thạch và kim loại. C. Tăng khả năng chống chịu của các vật liệu xây dựng trước sự tác động của môi trường. D. Không có tác động đến các công trình xây dựng. Câu 17: Biện pháp nào dưới đây có thể giúp giảm thiểu hiện tượng mưa acid? A. Tăng cường việc sử dụng các loại nhiên liệu hóa thạch. B. Giảm lượng khí thải SO 2 và NO x từ các nhà máy công nghiệp và phương tiện giao thông. C. Sử dụng nhiều hơn các loại phân bón chứa phostphate. D. Khuyến khích việc phát triển giao thông đường bộ. Câu 18. Cho các phát biểu sau