PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text BÀI 08. CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI. GIA TỐC HS.pdf

Trang 1 CHƯƠNG II. ĐỘNG HỌC BÀI 8. CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI – GIA TỐC I. TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Chuyển động biến đổi * Chuyển động có vận tốc thay đổi được gọi là chuyển động biến đổi. * Chuyển động thẳng có độ lớn tốc độ tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng biến đổi đều - Tốc độ tăng đều theo thời gian gọi là chuyển động nhanh dần đều. - Tốc độ giảm đều theo thời gian gọi là chuyển động chậm dần đều. 2. Gia tốc của chuyển động biến đổi * Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên của vận tốc theo thời gian (cho biết mức độ nhanh chậm của sự thay đổi vận tốc). * Gia tốc là đại lượng vectơ, có đơn vị : 2 m / s 2 1 2 1 v v v a t t t           * Bất kì vật nào có vận tốc thay đổi (thay đổi độ lớn hoặc hướng chuyển động) đều có gia tốc. 3. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều * Trong chuyển động thẳng: 2 1 2 1 v v v a t t t       - Gia tốc tính bằng những công thức trên là gia tốc trung bình. Nếu t rất nhỏ, thì là gia tốc tức thời (tại thời điểm t1 hay khi vật có vận tốc v1) - Trong chuyển động thẳng đều: (không có gia a  0 tốc) - Trong chuyển động thẳng biến đổi đều: và a  0 bằng hằng số. - Nếu khi a  0 đó cùng a chiều dương đã chọn. Nếu khi đó ngược chiều dương đã chọn.  a  0 a  - Chuyển động thẳng nhanh dần đều: hay và cùng a.v  0 a chiều.  v  - Chuyển động thẳng chậm dần đều: hay và a.v  0 a ngược chiều.  v  4. Vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều và đồ thị vận tốc - thời gian: * Ta có:  (v0 là vận tốc ở thời điểm ban đầu t0, v là vận tốc tại thời 0 0 v v v a t t t       v  v0 a t  t0  điểm t) - Nếu chọn mốc thời gian ở thời điểm ban đầu thì t0 0 0 v  v at - Nếu chọn mốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động thì và t0 0 v0  0 vat * Vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng biến đổi đều là hàm số bậc nhất của thời gian nên đồ thị có dạng như hình vẽ  t(s) v(m/s) O t0 v0 t v t v α t(s) v(m/s) v0 O v t t(s) v(m/s) O v t - Gia tốc tức thời tại thời điểm t: không đổi trong chuyển động thẳng biến đổi đều. v a t tan      - Nếu thì a  0 đồ thị dốc lên; Nếu thì a  0 đồ thị dốc xuống. - Nếu thì v  0 đồ thị ở trên trục Ot; Nếu thì v  0 đồ thị ở dưới trục Ot. - Nếu và đồ thị xuất phát từ gốc toạ độ. 0 t 0 0 v  0
Trang 2 II. PHÂN LOẠI BÀI TẬP 1. DẠNG 1: BÀI TẬP CỦNG CỐ LÍ THUYẾT VÀ VẬN DỤNG CƠ BẢN Câu 1. Gia tốc là một đại lượng A. đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. B. đại số, đặc trng cho tính không đổi của vận tốc. C. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. D. vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. Câu 2. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều A. có phương vuông góc với vectơ vận tốc. B. có độ lớn không đổi. C. cùng hướng với vectơ vận tốc. D. ngược hướng với vectơ vận tốc. Câu 3. Phương trình chuyển động của một vật trên trục Ox có dạng: . 2 x  2t  15t  10 Trong đó t tính bằng giây, tính x bằng mét. Vật này chuyển động A. nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều âm của trục . Ox B. chậm dần đều theo chiều dương rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục . Ox C. nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục . Ox D. chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục . Ox Câu 4. Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc ban đầu gia tốc có độ lớn a không đổi, 0v , phương trình vận tốc có dạng: v at. v0 Vật này có A. tích v.a .  0 B. a luôn dương. C. v tăng theo thời gian. D. a luôn ngược dấu với v. Câu 5. Một vật chuyển động trên đoạn thẳng, tại một thời điểm vật có vận tốc v và gia tốc . a Chuyển động có A. gia tốc a âm là chuyển động chậm dần đều. B. gia tốc a dương là chuyển động nhanh dần đều. C. a.v là  0 chuyển chậm dần đều. D. vận tốc v âm là chuyển động nhanh dần đều. Câu 6. Chọn ý sai. Chuyển động thẳng nhanh đần đều có A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. vận tốc tức thời là hàm số bậc nhất của thời gian. C. tọa độ là hàm số bậc hai của thời gian. D. gia tốc có độ lớn không đổi theo thời gian. Câu 7. Chuyển động thẳng chậm đần đều có A. quỹ đạo là đường cong bất kì. B. độ lớn vectơ gia tốc là một hằng số, ngược chiều với vectơ vận tốc của vật. C. quãng đường đi được của vật không phụ thuộc vào thời gian. D. vectơ vận tốc vuông góc với quỹ đạo của chuyển động. Câu 8. Chọn ý sai. Khi một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều thì nó có A. gia tốc không đổi. B. tốc độ tức thời tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian. C. gia tốc tăng dần đều theo thời gian. D. thể lúc đầu chậm dần đều, sau đó nhanh dần đều. Câu 9. Chọn phát biểu đúng. A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều. B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì có vận tốc lớn. C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm đều theo thời gian. D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đối. Câu 10. Gọi là vận tốc ban đầu của chuyển động. Công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và quãng 0 v đường s vật đi được trong chuyển động thẳng biến đổi đều là A. . B. . C. . D. . 0 v  v  2as 0 v  v  2as 2 2 0 v v 2as 2 2 0 v v 2as Câu 11. Chọn phát biểu sai. A. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau. B. Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có độ lớn không đổi. C. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với vectơ vận tốc.
Trang 3 D. Vận tốc tức thời của chuyển động thắng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. Câu 12. Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là A. (a và cùng dấu). B. (a và trái dấu). 2 0 1 2 s  v t  at 0 v 2 0 1 2 s  v t  at 0 v C. (a và cùng dấu). D. (a và trái dấu). 2 0 0 1 2 x  x  v t  at 0 v 2 0 0 1 2 x  x  v t  at 0 v Câu 13. Phương trình của chuyển động thẳng chậm đần đều là A. (a và cùng dấu). B. (a và trái dấu). 2 0 1 2 x  v t  at 0 v 2 0 1 2 x  v t  a 0 v C. (a và cùng dấu). D. (a và trái dấu). 2 0 0 1 2 x  x  v t  at 0 v 2 0 0 1 2 x  x  v t  a 0 v Câu 14. Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc   của chuyển 2 2 0 v  v  2as động thẳng nhanh dần đều, ta có các điều kiện nào dưới đây? A. . B. . C. . D. . 0 s 0;a0;vv 0 s0;a 0;vv 0 s 0;a0;vv 0 s 0;a0;vv Câu 15. Để đặc trưng cho chuyển động về sự nhanh, chậm và về phương chiều, người ta đưa ra khái niệm A. vectơ gia tốc tức thời. B. vectơ gia tốc trung bình. C. vectơ vận tốc tức thời. D. vectơ vận tốc trung bình. Câu 16. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v at, thì 0  v  A. v luôn dương. B. a luôn dương. C. tích a.v luôn dương. D. tích a.v luôn âm. Câu 17. Phương trình nào sau đây là phương trình tọa độ của một vật chuyển động thẳng chậm dần đều dọc theo trục ? Ox A. . B. . C. . D. . 2 s  2t  3t 2 x  5t  2t  5 v  4  t 2 x  2  5t  t Câu 18. Điêu khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều? A. Chuyển động có véc tơ gia tốc không đổi. B. Gia tốc của chuyển động không đổi. C. Vận tốc của chuyển động tăng dần đều theo thời gian. D. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian. Câu 19. Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong các chuyển động nhanh thẳng dần đều, vận tốc có giá trị dương. B. Trong các chuyển động nhanh thẳng dần đều, vận tốc a cùng dấu với vận tốc v. C. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, các véc tơ vận tốcvà gia tốc ngược chiều nhau. D. Trong chuyển động thẳng có vận tốc tăng 1 lượng bằng nhau sau 1 đơn vị thời gian là chuyển động thẳng nhanh dần đều. Câu 20. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều: at thì 0 vv  A. a luôn luôn dương. B. a luôn luôn cùng dấu với v. C. a luôn ngược dấu với v. D. v luôn luôn dương. Câu 21. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, tính chất nào sau đây sai? A. Tích số a.v không đổi. B. Gia tốc a không đổi. C. Vận tốc là hàm v số bậc nhất theo thời gian. D. Phương trình chuyển động là hàm số bậc 2 theo thời gian.
Trang 4 2. DẠNG 2: XÁC ĐỊNH VẬN TỐC, GIA TỐC, ĐỘ DỊCH CHUYỂN CỦA MỘT VẬT TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU 2.1. PHƯƠNG PHÁP GIẢI Gia tốc là đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên của vận tốc theo thời gian. t 0 0 v v v a t t t       Trong đó: + : t thời gian vận tốc biến thiên (s). + : v độ biến thiên vận tốc (m/s). Gia tốc có đơn vị là .   2 2 m/s m.s  + Chuyển động thẳng nhanh dần đều: cùng a chiều .  v  a.v 0 + Chuyển động thẳng chậm dần đều: a ngược chiều .  v  a.v  0 + : a  0 chuyển động thẳng đều, vật có độ lớn vận tốc không đổi. + và a  0 bằng hằng số: chuyển động thẳng biến đổi đều, vật có độ lớn vận tốc thay đổi (tăng hoặc giảm) đều theo thời gian. Các phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều :   0 t 0 + Gia tốc: (không đổi) 0 v v a t  + Vận tốc của vật sau thời gian t: t 0 v v at + Quãng đường vật đi trong thời gian t: 2 0 1 2 s  v t  at + Vị trí của vật sau thời gian t: 2 0 0 1 2 x  x  v t  at + Liên hệ giữa a, v và s: 2 2 0 2 t v v  as 2.2. BÀI TẬP MINH HOẠ Bài 1: (Trích từ sách Kết nối tri thức tr38) Một xe máy đang chuyển động thẳng với vận tốc thì 10m/s tăng tốc. Biết rằng sau 5s kể từ khi tăng tốc, xe đạt vận tốc . 12m/s a) Tính gia tốc của xe. b) Nếu sau khi đạt vận tốc , xe 12m/s chuyển động chậm dần với gia tốc có độ lớn bằng gia tốc trên thì sau bao lâu xe sẽ dừng lại? Hướng dẫn giải. Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của xe. a) Gia tốc của xe: . 0 12 10 2 0, 4 m/s 5 t v v v a t t         b) Vì xe chuyển động chậm dần nên gia tốc ngược dấu với vận tốc . v  0 a  0 Thời gian xe dừng lại: . 0 12 30s 0,4 v t a         Bài 2: (Trích từ sách Chân trời sáng tạo tr45) Một người đi xe đạp lên dốc dài . 50 m Tốc độ ở dưới chân dốc là và 18 km/h ở đầu dốc lúc đến nơi là Tính gia 3 m/s. tốc của chuyển động và thời gian lên dốc. Coi chuyển động trên là chuyển động thẳng chậm dần đều. Bài 3: (Trích từ sách Chân trời sáng tạo tr46) Một người đi xe đạp chuyển động thẳng nhanh dần đều. Trong hai khoảng thời gian 4 s liên tiếp, người này di chuyển được những quãng đường lần lượt là và . Tính gia 24m 64 m tốc và tốc độ đầu của chuyển động. 2.3. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.