Nội dung text 5. HÌNH CHU NHAT.pdf
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 1 HÌNH CHỮ NHẬT * DẤU HIỆU NHẬN BIẾT 1. Tứ giác có 3 góc vuông 2. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau 3. Hình bình hành có một góc vuông 4. Hình thang cân có một góc vuông * CHÚ Ý 1. Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền. Cụ thể ở hình bên: 1 2 AM BC 2. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. “Tứ giác có ... là hình chữ nhật.” A. hai góc vuông. B. bốn góc vuông. C. bốn cạnh bằng nhau. D. các cạnh đối song song. Câu 2. Hai đường chéo của hình chữ nhật có tính chất nào sau đây? A. Chúng vuông góc với nhau. B. Chúng bằng nhau. C. Chúng cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. D. Chúng bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Câu 3. Khẳng định nào sau đây là “SAI” Trong hình chữ nhật ............... A. hai cạnh đối song song và bằng nhau B. hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường C. bốn cạnh đều bằng nhau D. bốn góc đều bằng 90 Câu 4. Đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có tính chất nào sau đây? A. Bằng một cạnh góc vuông. B. Bằng cạnh huyền. C. Bằng nửa cạnh huyền. D. Bằng nửa cạnh góc vuông. Câu 5. Hình bình hành cần có thêm điều kiện nào sau đây thì trở thành hình chữ nhật? A. Có một góc vuông. B. Có hai cạnh kề bằng nhau. C. Có hai đường chéo vuông góc. D. Có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. A B D C B M A C
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 2 Câu 6. Hình bình hành cần có thêm điều kiện nào sau đây thì trở thành hình chữ nhật? A. Có hai cạnh đối bằng nhau. B. Có hai đường chéo vuông góc. C. Có hai đường chéo bằng nhau. D. Có hai cạnh đối song song Câu 7. Hình thang cân cần có thêm điều kiện nào sau đây thì trở thành hình chữ nhật? A. Có hai đường chéo bằng nhau B. Có hai đường chéo vuông góc. C. Có hai góc kề một đáy bằng nhau D. Có một góc vuông Câu 8. Hình chữ nhật có kích thước hai cạnh kề là 5 cm và 12 cm . Độ dài đường chéo của hình chữ nhật là A. 7cm . B. 13cm. C. 15cm. D. 17cm . Câu 9. Cho tam giác ABC vuông tại B , có M là trung điểm của AC . Biết AB 3cm , BC 4cmĐộ dài BM là: A. 2cm . B. 2 5cm , . C. 3cm . D. 3 5cm , . Câu 10. Hình bình hành ABCD là hình chữ nhật khi: A. AC BD . B. AC BD . C. AC BD 2. . D. AC BD // . Câu 11. Hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Biết o AOD 50 , tính số đo ABO . A. o 25 . B. o 50 . C. o 90 . D. o 130 . Câu 12. Trong các cách chứng minh một tứ giác ABCD là hình chữ nhật dưới đây, cách nào là “SAI”? A. ABCD có A B C 90 B.ABCD có AB CD AB CD AD BC / / ; ; C. ABCD có AB CD AB CD D / / ; ; 90 D.ABCD có AB CD AC BD A / / ; ; 90 II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Cho tam giác nhọn ABC AB AC ( ) , đường cao AH . I là trung điểm của AC , lấy điểm E sao cho I là trung điểm của HE . Chứng minh tứ giác AHCE là hình chữ nhật Bài 2. Cho ABC vuông tại A AB AC ( ) có AH là đường cao. Gọi P và Q lần lượt là hình chiếu của H lên AB AC , . a) Tứ giác APHQ là hình chữ nhật vì có APH PAQ AQH 90 b) Gọi K là trung điểm của HC AH , cắt PQ ở O. Chứng minh OHQ KQH , là tam giác cân lần lượt tại O và K c) Chứng minh 0 KQP 90
PHIẾU BÀI TẬP TOÁN 8 3 Bài 3. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Trên các cạnh AB , AC lấy lần lượt các điểm H , K sao cho HB AK . Từ điểm H vẽ HM song song với AC (M BC ). Chứng minh tứ giác AHMK Ià hình chữ nhật. Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A AB AC ( ) , trung tuyến AM . Lấy E và F lần lượt là trung điểm của AB và AC a) Chứng minh rằng AEMF là hình chữ nhật. b) Gọi AH là đường cao của tam giác ABC , giao điểm của EF vàAM là I , nối HF . Chứng minh EHMF là hình thang cân Bài 5. Cho ABC vuông tại A AB AC ( ) , M là trung điểm của BC . Gọi D E, lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB AC , . Gọi I K, lần lượt là trung điểm của MB MC , . a) Chứng minh tứ giác DIKE là hình bình hành b) ABC là tam giác gì để DIKE là hình chữ nhật III. BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1. Cho ΔABC vuông tại A có AB AC . Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD MA . a) Chứng minh ABCD là hình chữ nhật. b) Lấy điểm E sao cho B là trung điểm của AE. Chứng minh BEDC là hình bình hành. c) EM cắt BD tại K. Chứng minh EK KM 2 . Bài 2. Cho ΔABC vuông tại A AB AC ( ) có M là trung điểm của BC. Gọi D E, lần lượt là hình chiếu của M trên AB AC , . a) Chứng minh ADME là hình chữ nhật và D E, lần lượt là trung điểm của AB AC , . b) Chứng minh BDEM là hình bình hành. c) Lấy N sao cho M là trung điểm của NE.Hạ EK BC tại K . Chứng minh AK KN .