PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 0. (Tặng kèm) 25 VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT.docx

VẤN ĐỀ 1 : CÁC CHẤT PHẢN ỨNG VỚI Cu(OH) 2 Ở ĐIỀU KIỆN THƯỜNG 2 2 242353 EtylenglicolGlixerol DungdÞch xanh l¬ (Muèi Cu) Gluco Axit(v« Poliancol(nhiÒunhãm ,Fructo,Sacca Cu(OH)XDungdÞchxanh lam c¬ vµ h÷u c¬) Tri CH pept -OH kÒ(OH),CH(O nhau)H) :          it (trë lªn), Protein : Lßng tr¾ng trønDungdg (anÞch m,...µu tbumiÝmbne )iur (Lưu ý : Đipeptit không có phản ứng màu tím biure : Ala-Ala, Gly-Ala, ….) VẤN ĐỀ 2 : CÁC CHẤT PHẢN ỨNG VỚI AgNO 3 /NH 3 33 RCHO(Andehit)vµ HCOO.... : (§©ymíi lµ tr¸ng b¹c) Glucovµ Fructo(Fructo kh«ngcã -CH=O) AgNO/NHX CCRCCR : t(Kh«ngph¶i tr¸ng b¹c) C CH=O HAg HHAgAg 2Ag Nèi 3 ®Çu m¹chvµng n CCh¹ C           VẤN ĐỀ 3 : CÁC CHẤT HỮU CƠ PHẢN ỨNG VỚI DUNG DỊCH (NƯỚC) Br 2 , H 2 , KMnO 4 Ở t o THƯỜNG Chất X C=C và C≡C (hở) C=C : Vòng (Benzen) -CH=O C 6 H 5 NH 2 (Anilin) C 6 H 5 OH (Phenol) X + Br 2 (dd) : Mất màu Có Không Có Mất màu và tạo ↓ trắng X + H 2 (Ni, t o ) Có Có Có Don’t care X + KMnO 4 (dd) : Mất màu và có MnO 2 ↓ (đen) Có Không Có Don’t care Lưu ý về các trường hợp núp lùm : + Stiren (C 6 H 5 -CH=CH 2 ) : Chứa -CH=CH 2 (hở) + Chất béo không no : Triolein và trilinolein có C=C (hở) + Cao su buna (-N và -S), cao su isopren và 1 số cao su khác cũng có liên kết đôi C=C (hở) : 2CHCHCH2 nCH + Glucozơ chứa : -CH=O nên sẽ làm mất màu dd Br 2 (Glu bị OXH) tạo thành axit gluconic còn Frutoczơ thì không. + HCOO… : Cũng làm mất màu dd Br 2 và dd KMnO 4 ở nhiệt độ thường vì HCOO… có chứa nhóm -CH=O. + Toluen (C 6 H 5 -CH 3 ) : Làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở điều kiện đun nóng. VẤN ĐỀ 4 : CÁC CHẤT HỮU CƠ PHẢN ỨNG VỚI Na & NaOH & NaHCO 3 Chất X (X có -OH) với Na Với NaOH Với NaHCO 3 Ancol (ROH) Có Không Không Phenol (C 6 H 5 OH) Có Có Không Este (RCOOR’) Không Có Không Axit (RCOOH) Có Có Có VẤN ĐỀ 5 : CÁC CHẤT VỪA PHẢN ỨNG VỚI NaOH VỪA PHẢN ỨNG VỚI HCl Phản ứng Chất X là HCl X+ NaOH    Không lưỡng tính : Đơn chất kim loại Al, Zn, Sn, Pb, Be (Anh – Dzũng – Sang – Phòng – Bé) Lưỡng tính + Oxit và hiđroxit của : Al, Zn, Sn, Pb, Cr (III) (Anh – Dzũng – Sang – Phòng- Crush) : Al 2 O 3 , ZnO, SnO, PbO, Cr 2 O 3 và Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 , Sn(OH) 2 , Pb(OH) 2 , Cr(OH) 3 + Anion : HCO 3 - (NaHCO 3 ), H 2 PO 4 - , HPO 4 2- , HS - ,… + Muối của axit và bazơ yếu : NH 4 HCO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 ,… + Amino axit và este của amino axit : H 2 N-R-COOH và H 2 N-R-COOR’,… + Peptit, protein : lòng trắng trứng, anbumin (Kém bền trong axit và kiềm) VẤN ĐỀ 6 : CÁC CATION TẠO KẾT TỦA VỚI NH 3 VÀ TẠO PHỨC VỚI NH 3
Một số điều cần đọc qua để nhớ : ⟶ Cao su thiên nhiên chứa thành phần chính là poliisopren nhưng cao su isopren (từ poliisopren) là cao su tổng hợp. ⟶ Độ bền và độ đàn hồi : Cao su buna (làm xăm, ruột lốp xe) < Cao su thiên nhiên < Cao su lưu hóa. ⟶ Nilon-6,6 : Dùng để dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt bít tất, bện làm dây cáp, dây dù, đan lưới,... ⟶ Tơ nitron (Tơ olon) : Dùng để dệt vải may quần áo hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét ⟶ PVC – Poli (vinyl clorua) : Dùng làm vật liệu điện, ống dẫn nước, vải che mưa, da giả,.. ⟶ PE – Polietilen : dùng làm màng mỏng, bình chứa, vật liệu cách điện, ... ⟶ PMM có tính truyền quang, chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas : Sản xuất kính chịu lực, kính xe hơi. ⟶ Polime có phân tử khối lớn ⟶ t o nc không xác định, đa số không tan trong nước. ⟶ Phân biệt giữa da thật và da nhân tạo (da giả) bằng cách đốt. Phản ứng với NH 3 Các cation Ví dụ Tạo kết tủa Sau đó tạo phức tan Ag + , Zn 2+ , Sn 2+ , Pb 2+ , Ni + , Cu 2+ (Anh – Dzũng – Sang – Phòng – Người iu – Cũ) Bđ : AgNO 3 + NH 3 + H 2 O ⟶ AgOH↓ + NH 4 NO 3 Sau đó : AgOH + 2NH 3 ⟶ [Ag(NH 3 ) 2 ]OH (tan) Chỉ tạo kết tủa Các cation kim loại còn lại luôn tạo kết tủa trong NH 3 dư 4 33d­234 NHOH AlClNHHO Al(OH)+ NHCl  VẤN ĐỀ 7 : SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔI ⦁ Cùng nhóm chức : Số C càng tăng thì t o s càng tăng ⦁ Khác nhóm chức và cùng số C thì t o s : x2y12CHR-O-R'RCHOR-CO-R R-X(X lµ halogen) LkCHTkh«ng ph©n cùcLkCHTph©n cùc nh­ngch­a ®ñ t¹o Lk H liªn ph©n t RCOOR'RN ö H EsHi®rocacbon<D.xhalogen<Ete< Andehit<Xete<Amin< ton< 2ROHRCOOHHN-R-COOH LkHliªn ph©n tö Lkion Ancol< Axit<Aminoaxit   VẤN ĐỀ 8 : POLIME Phân loại theo Kiểu 1) Nguồn gốc Thiên nhiên – Rất dễ : Xenlulozơ, tinh bột, bông, len, tơ tằm, cao su thiên nhiên, …. Lưu ý : Tơ tằm không được điều chế từ xenlulozơ mà tơ visco và tơ axetat mới từ xenlulozơ. Hóa học Bán tổng hợp – Nhân tạo : Tơ visco, tơ axetat (xenlulozơ axetat),… Tổng hợp : Còn lại. 2) Cấu trúc mạng Không gian : Cao su lưu hóa, Nhựa bakelit … Phân nhánh : Amilopectin, Glicogen, …. Không phân nhánh : Còn lại Tổng hợp từ phản ứng Trùng ngưng (sản phẩm có thêm H 2 O, ...) Trùng hợp Điều kiện cần của phân tử nhỏ (monome) Có ít nhất hai nhóm chức phản ứng để tạo được liên kết với nhau (như : -COOH với -NH 2 và -OH) Có liên kết đôi C=C hoặc vòng kém bền Một số polime thường gặp 1) Tơ lapsan (dacron): Poli(etylen terephtalat) 2) Tất cả nilon : + Nilon-6 (Tơ capron) : Policaproamit + Nilon-7 (Tơ enang) : Polienantamit + Nilon-6,6 : Poli(hexametylen ađipamit) Còn lại. Lưu ý : Tơ capron (nilon-6 : Trùng hợp từ vòng kém bền caprolactam) Lưu ý : Tơ clorin, tơ visco, tơ xenlulozơ axetat (Tơ axetat), tơ tằm được điều chế từ phản ứng thông thường (không trùng hợp cũng không trùng ngưng) Polipeptit Tơ tằm Polipeptit, poliamit & polieste đều kém bền (thủy phân) trong môi trường axit và môi trường kiềm : Axetat, thủy tinh hữu cơ (PMM), PVA,… cũng vậy Poliamit Tất cả nilon Polieste Tơ lapsan BẢNG TỔNG HỢP “7749 POLIME” THƯỜNG GẶP
Vật liệu Polime Tên (kí hiệu) Monome Phân loại theo Mạch Phản ứng Nguồn gốc Chất dẻo (Nhựa) Polietilen (PE) CH 2 =CH 2 Không nhánh Trùng hợp Tổng hợp Polipropilen (PP) CH 2 =CH-CH 3 Không nhánh Trùng hợp Tổng hợp Polistiren (PS) C 6 H 5 -CH=CH 2 Không nhánh Trùng hợp Tổng hợp Poli(vinyl clorua) (PVC) CH 2 =CH-Cl Không nhánh Trùng hợp Tổng hợp Poli(vinyl axetat) (PVA) CH 3 COOCH=CH 2 Không nhánh Trùng hợp Tổng hợp Poli(metyl metacrylat) (PMM) CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 Không nhánh Trùng hợp Tổng hợp Teflon CF 2 =CF 2 Không nhánh Trùng hợp Tổng hợp Tơ sợi Tơ tằm Từ con tằm (không phải từ xenlu) Không nhánh (Polipeptit) Tằm nhả ra Thiên nhiên Tơ visco Xenlu + CS 2 + NaOH Không nhánh Thường Bán tổng hợp (Tơ nhân tạo) Tơ axetat (Xelulozơ axetat) Xenlu + (CH 3 CO) 2 O ⟶ C 6 H 7 O 2 (OOCCH 3 ) 3 Không nhánh Thường Nilon -6 (capron) H 2 N-[CH 2 ] 5 -COOH (Axit ��-aminocaproic) Không nhánh (Poliamit) Trùng ngưng Tổng hợp Caprolactam Trùng hợp Nilon -7 (enang) H 2 N-[CH 2 ] 6 -COOH (Axit  -aminoenatoic) Không nhánh (Poliamit) Trùng ngưng Tổng hợp Nilon -6,6 (CH 2 ) 4 (COOH) 2 (Axit ađipic) và (CH 2 ) 6 (NH 2 ) 2 (Hexametylenđiamin) Không nhánh (Poliamit) Đồng trùng ngưng Tổng hợp Tơ lapsan (dacron) C 6 H 4 (COOH) 2 (Axit terephtalic) và C 2 H 4 (OH) 2 (Etylen glicol) Không nhánh (Polieste) Đồng trùng ngưng Tổng hợp Tơ nitron (Olon) CH 2 =CH-CN : Vinyl xianua (Acrilonitrin) Không nhánh Trùng hợp Tổng hợp Cao su Cao su Buna CH 2 =CH-CH=CH 2 : Đivinyl (Butađien hay Buta-1,3-đien) Không nhánh Trùng hợp Tổng hợp Cao su Buna-N CH 2 =CH-CH=CH 2 : Đivinyl và CH 2 =CH-CN : Acrilonitrin Không nhánh Đồng trùng hợp Tổng hợp Cao su Buna-S CH 2 =CH-CH=CH 2 : Đivinyl và C 6 H 5 -CH=CH 2 : Stiren Không nhánh Đồng trùng hợp Tổng hợp Cao su isopren CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 : Isopren (Buta-1,3-đien) Không nhánh Trùng hợp Tổng hợp Cao su tự nhiên CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 : Isopren (2-metyl-buta-1,3-ddien) Không nhánh Cây cao su tiết ra Thiên nhiên Cao su lưu hóa Cao su thường + S (lưu huỳnh) Không gian Thường Khác Tinh bột Amilozơ C 6 H 10 O 5 Không nhánh Thiên nhiên Amilopectin (98%) C 6 H 10 O 5 Nhánh Thiên nhiên Xenlulozơ C 6 H 10 O 5 hoặc C 6 H 7 O 2 (OH) 3 Không nhánh Thiên nhiên
VẤN ĐỀ 9 : ESTE – LIPIT 1) Danh pháp este : RCOOR’ : TÊN ESTE = Tên gốc R’ + Tên RCOO- (ic ⟶ at) Gốc hiđrocacbon –R’ : Tên gọi Gốc axit RCOO– : Tên gọi Một số ví dụ –CH 2 CH 2 CH(CH 3 ) 2 : Isoamyl = Isopentyl HCOO– : fomat HCOOCH 3 : Metyl fomat –CH 3 : Metyl CH 3 COO– : axetat CH 3 COOC 2 H 5 : Etyl axetat –C 2 H 5 : Etyl C 2 H 5 COO– : propionat C 2 H 5 COOCH=CH 2 : Vinyl propionat –CH=CH 2 : Vinyl CH 2 =CHCOO– : acrylat CH 2 =CHCOOCH 3 : Metyl acrylat –CH 2 CH 2 CH 3 : Propyl CH 2 =C(CH 3 )COO– : metacrylat CH 2 =C(CH 3 )COOC 2 H 5 : Etyl metacrylat –CH(CH 3 ) 2 : Isopropyl C 6 H 5 COO– : benzoat HCOOCH 2 CH 2 CH 3 : Propyl fomat –C 6 H 5 : Phenyl CH 3 COOCH(CH 3 ) 2 : Isopropyl axetat –CH 2 C 6 H 5 : Benzyl C 6 H 5 COOC 6 H 5 : Phenyl benzoat 2) Lý tính : Thường là chất lỏng, nhẹ hơn nước, hầu như không tan trong nước (tách thành 2 lớp), mùi thơm. + Benzyl axetat : Mùi hoa nhài Etyl butirat và etyl propionat : Mùi dứa chín + Isoamyl axetat : Mùi chuối chín Etyl isovalerat : Mùi táo 3) Đồng phân – Thủy phân (Đặc trưng) – Đốt cháy – Điều chế este (1) Este thường tạo 1 muối và 1 ancol : RCOOR’ + NaOH o t  RCOONa + R’OH : Phản ứng 1 chiều (2) Este, chất béo thủy phân trong môi trường axit luôn thuận nghịch : RCOOR’ + H 2 O 24 o HSO® t   RCOOH + R’OH (2) Este đơn chức thủy phân tạo 2 muối và nước có dạng : RCOOC 6 H 4 -R’ (Este phenol : C 8 H 8 O 2 hay gặp nhất) (3) Este thủy phân tạo andehit có dạng : RCOOCH=CH-R’ (4) Este thủy phân tạo 2 sản phẩm tráng bạc có dạng : HCOOCH=CH-R’ (5) Este no, đơn chức, mạch hở : C n H 2n O 2 + 3n2 2    O 2 o t  nCO 2 + nH 2 O : Luôn có 22COHOnn (6) Số đồng phân este no, đơn chức mạch hở : C n H 2n O 2 : 2 n-2 đồng phân (n < 5) (7) Este không no chứa liên kết bội C=C hở (trùng hợp) và C≡C : Có cộng H 2 và cộng dd Br 2 (mất màu) (8) Điều chế este của ancol (Este hóa) : RCOOH + R’OH 24 o HSO® t   RCOOR’ + H 2 O 4) Danh pháp – Lý tính – Hóa tính chất béo (triglixerit) Axit béo no C 15 H 31 COOH : Axit panmitic (1π) Muối của axit béo no C 15 H 31 COONa : Natri panmitat (1π) C 17 H 35 COOH : Axit stearic (1π) C 17 H 35 COONa : Natri stearat (1π) Axit béo không no C 17 H 33 COOH : Axit oleic (2π) Muối của axit béo không no C 17 H 33 COONa : Natri oleat (2π) C 17 H 31 COOH : Axit linoleic (3π) C 17 H 31 COONa : Natri linoleat (3π) Chất béo no : Chất rắn Mỡ động vật : Mỡ bò, mỡ cừu, mỡ heo,… (trừ dầu mỡ bôi trơn máy,…) (C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 : Tripanmitin (3π) : M = 806 đvC (C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 : Tristrearin (3π) : M = 890 đvC Chất béo không no : Chất lỏng Dầu : Lạc, vừng, dừa, cá,… (Trừ dầu luyn, dầu mazut, dầu nhớt,…) (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 : Triolein (6π) : M = 884 đvC (C 17 H 31 COO) 3 C 3 H 5 : Trilinolein (9π) : M = 878 đvC Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm – Điều chế xà phòng và glixerol : Xà phòng : Muối Na, K của axit béo (RCOO) 3 C 3 H 5 + 3NaOH o t  3RCOONa + C 3 H 5 (OH) CHẤT BÉO KHÔNG NO 1. Chất béo không no + H 2 , Br 2 (Làm mất màu dd Br 2 ) : ︸ o Ni,t 173333521735335 3: C=CChÊt bÐolángChÊt bÐo r¾n (CHCOO)CH3H(CHCOO)CH    : Hiđro hóa chất béo lỏng. 2. Chất béo không no BÞkh«ngkhÝ OXH Peoxit (mùi khó chịu) Liên kết C=C của chất béo không no bị oxi hóa.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.