Nội dung text ĐỀ 2 - CKII LÝ 10 - FORM 2025.docx
ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ 2 (Đề thi có ... trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 10 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề PHẦN I. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn (3 điểm). Câu 1. Hai vật có khối lượng m 1 = 2m 2 , chuyển động với vận tốc có độ lớn v 1 = 2v 2 . Động lượng của hai vật có quan hệ A. B. C. D. . Câu 2. Động năng của một vật tăng khi A. các lực tác dụng lên vật sinh công dương. B. gia tốc của vật tăng. C. gia tốc của vật a > 0. D. vận tốc của vật v > 0. Câu 3. Một vận động viên trượt tuyết từ trên vách núi trượt xuống, tốc độ trượt mỗi lúc một tăng, chọn gốc thế năng tại chân núi. Như vậy, đối với vận động viên A. động năng tăng, thế năng tăng. B. động năng tăng, thế năng giảm. C. động năng không đổi, thế năng giảm. D. động năng giảm, thế năng tăng. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng về động lượng của một vật? A. Động lượng là một đại lượng vô hướng, luôn dương. B. Động lượng là một đại lượng vô hướng, có thể dương hoặc âm. C. Động lượng là một đại lượng có hướng, ngược hướng với vận tốc. D. Động lượng là một đại lượng có hướng, cùng hướng với vận tốc. Câu 5. Va chạm đàn hồi và va chạm mềm khác nhau ở điểm nào sau đây? A. Hệ va chạm đàn hồi có động lượng của hệ bảo toàn còn va chạm mềm thì động lượng của hệ không bảo toàn. B. Hệ va chạm đàn hồi có động năng của hệ không thay đổi còn va chạm mềm thì động năng của hệ thay đổi. C. Hệ va chạm mềm có động năng của hệ không thay đổi còn va chạm đàn hồi thì động năng của hệ thay đổi. D. Hệ va chạm mềm có động lượng của hệ bảo toàn còn va chạm đàn hồi thì động lượng của hệ không bảo toàn. Câu 6. Công thức nào sau đây biểu diễn không đúng quan hệ giữa các đại lượng đặc trưng của một vật chuyển động tròn đều? A. . B. C. D. Câu 7. Một lò xo có độ cứng k được treo theo phương thẳng đứng vào điểm cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nằm cân bằng, độ biến dạng của lò xo là A. B. C. D. Câu 8. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi? A. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng. B. Trong giới hạn đàn hồi, khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn. C. Lực đàn hồi có chiều cùng với chiều của lực gây biến dạng. D. Lực đàn hồi luôn ngược chiều với chiều của lực gây biến dạng. Câu 9. Có ba bình như nhau đựng ba loại chất lỏng có cùng độ cao. Bình (1) đựng cồn, bình (2) đựng nước, bình (3) đựng nước muối. Gọi p 1 , p 2 , p 3 là áp suất khối chất lỏng tác dụng lên đáy các bình (1), (2), (3). Điều nào dưới đây là đúng? A. p 1 > p 2 > p 3 . B. p 2 > p 1 > p 3 . C. p 3 > p 2 > p 1 . D. p 2 > p 3 > p 1 . Câu 10. Một hệ gồm 2 vật có khối lượng m 1 = 2 kg, m 2 = 4 kg, có vận tốc v 1 = 3 m/s, v 2 = 2 m/s. Biết 2 vật chuyển động theo hướng vuông góc nhau. Độ lớn động lượng của hệ là A. 5 kg.m/s. B. 10 kg.m/s. C. 20 kg.m/s. D. 14 kg.m/s.
Câu 2 (1,0 điểm). Vận động viên Yuriy Sedykh (Liên bang Xô Viết) hiện tại là người giữ kỉ lục tốt nhất thế giới về môn thể thao ném tạ (Hammer throw). Thành tích tốt nhất của ông được ghi nhận vào ngày 30/8/1986 tại Stuttgart, Tây Đức thuộc khuôn khổ Thế Vận hội châu Âu. Kết quả kỉ lục của ông được ghi nhận độ xa của cú ném là 86,74 m tính tự vị trí vòng tạo đà. Đối với bảng ném của nam, quả tạ sử dụng cho bộ môn này có dây dài 121,3 cm. Trong quá trình tạo đà, trước khi tạ rời khỏi tay của ông thì tốc độ góc của nó ghi nhận là ω = 19,24 rad/s. Hãy xác định tốc độ v của quả tạ khi rời khỏi tay ông và gia tốc hướng tâm a của chuyển động này. Câu 3 (1,0 điểm). Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 15 cm, khi chịu tác dụng lực 2 N thì giãn ra 10 cm. Bỏ qua khối lượng của lò xo. Cho g = 10 m/s 2 . a) Tính độ cứng của lò xo. b) Để lò xo có chiều dài 20 cm thì ta phải treo vào đầu dưới của lò xo một vật có trọng lượng là bao nhiêu?