Nội dung text CHƯƠNG 3_TỪ TRƯỜNG_HS.pdf
1 I. LÝ THUYẾT 1. Tƣơng tác từ Hình 1. 1. Tương t{c từ giữa nam châm với kim nam châm Hình 1. 2. Thí nghiệm Oersted về tương t{c giữa dòng điện và nam châm Hình 1. 3. Thí nghiệm tương t{c giữa hai dòng điện - Hình 1.3 mô tả tương t{c của hai dòng điện. Khi đưa lại gần hai dòng điện cùng chiều sẽ hút nhau, hai dòng điện ngược chiều sẽ đẩy nhau - Tương t{c giữa nam châm với nam ch}m, dòng điện với nam châm và giữa hai dòng điện với nhau đều gọi là tương t{c từ 2. Từ trƣờng - Từ trường l| trường lực gây ra bởi dòng điện hoặc nam châm, là một dạng của vật chất tồn tại xung quanh dòng điện hoặc nam châm mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam ch}m kh{c đặt trong nó Hình 1. 5. Tương t{c từ giữa nam châm và mạt sắt BÀI 1 TỪ TRƢỜNG Hình 1. 4. Tương t{c từ giữa hai nam châm
2 3. Từ phổ 4. Đƣờng sức từ - Đường sức từ là những đường vẽ trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm có phương trùng với phương của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó - Quy ước: Chiều đường sức từ tại một điểm là chiều từ cực Nam đến cực Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó 4.1. Một số ví dụ về đƣờng sức từ 4.1.1. Nam châm thẳng Hình 1. 6. Từ phổ của nam châm thẳng và nam châm chữ U Hình 1. 7. Hình dạng và chiều đường sức từ của nam châm thẳng
3 4.1.2. Ống dây điện Hình 1. 8. Hình dạng và chiều đƣờng sức từ của một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua - Đường sức từ tại những điểm nằm trên đường đi qua trục của ống d}y l| đường thẳng. - Chiều đường sức được x{c định bằng quy tắc nắm tay phải: Khum bàn tay phải sao cho các ngón tay theo chiều dòng điện qua ống dây, khi đó ngón tay c{i choãi ra chỉ chiều của đường sức từ bên trong ống dây 4.1.3. Dòng điện thẳng - Đường sức của dòng điện thẳng, rất dài có: + Dạng là những đường tròn nằm trong những mặt phẳng vuông góc với dòng điện có tâm là giao điểm giữa dòng điện và mặt phẳng đó Hình 1. 10. Hình dạng đướng sức của dòng điện thẳng và quy tắc nắm tay phải Hình 1. 9. Quy tắc nắm tay phải với ống d}y điện
4 + Có chiều được x{c định bằng quy tắc nắm tay phải: Để bàn tay sao cho ngón tay cái nằm dọc dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện, khi đó c{c ngón tay khia khum lại chỉ chiều đường sức từ Chú ý - Hình dạng và chiều đường sức từ của dòng điện thẳng có chiều hướng về phía trước và phía sau mặt phẳng hình vẽ được quy ước như sau Hình 1. 11. Quy ước hướng 4.1.4. Dòng điện tròn - C{c đường sức của dòng điện tròn tại những điểm nằm trên trục vòng d}y l| đường thẳng - Chiều của c{c đường sức được x{c định theo quy tắc nắm tay phải: Khum bàn tay sao cho các ngón tay hướng theo chiều dòng điện trong vòng d}y, khi đó ngón tay c{i choãi ra chỉ chiều đường sức từ trên trục vòng dây 4.2. Đặc điểm của đƣờng sức từ - Tại mỗi điểm trong từ trường, chỉ có thể vẽ được một đường sức từ đi qua v| chỉ một mà thôi Hình 1. 12. Hình dạng đường sức của dòng điện tròn và quy tắc nắm tay phải