Nội dung text ĐỀ 9 - HS.docx
ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ 9 (Đề thi có… trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề PHẦN I. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Thể tích của chất lỏng. B. Gió. C. Nhiệt độ. D. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng Sử dụng dữ liệu sau cho câu 2 và câu 3: Bản tin dự báo thời tiết nhiệt độ của Nghệ An như sau: “Nghệ An: Nhiệt độ từ 20°C đến 29°C”. Câu 2. Nhiệt độ trong ngày đã tăng bao nhiêu độ K? A. 20 K. B. 9 K. C. 282 K. D. 292 K. Câu 3. Nhiệt độ trên tương ứng với nhiệt độ nào trong thang nhiệt Kelvin? A. Nhiệt độ từ 293 K đến 302 K. B. Nhiệt độ từ 20 K đến 29 K. C. Nhiệt độ từ -253 K đến -244 K. D. Nhiệt độ từ 273 K đến 292 K. Câu 4. Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần truyền cho A. 1 gam chất đó để làm cho nhiệt độ của nó tăng 1 0 C. B. 100 gam chất đó để làm cho nhiệt độ của nó tăng 1 0 C. C. 1 kg chất đó để làm cho nhiệt độ của nó tăng 1 0 C. D. 1 kg chất đó để làm cho nhiệt độ của nó tăng 10 0 C. Câu 5. Hệ thức tính nhiệt lượng trong quá trình truyền nhiệt để làm vật nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy là A. Qm . B. Q m . C. m Q . D. 2 Qm . Câu 6. Biết nhiệt hóa hơi riêng của nước là L = 2,3.10 6 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm bay hơi hoàn toàn 200g nước ở 100 0 C là A. 4,6.10 5 J. B. 4,6.10 6 J. C. 1,2.10 7 J D. 4,6.10 8 J. Câu 7. Điều nào sau đây không đúng khi nói về phân tử khí lí tưởng? Các phân tử khí lí tưởng A. có kích thước rất nhỏ, được coi là chất điểm. B. không tương tác với nhau khi chưa va chạm. C. va chạm là va chạm hoàn toàn đàn hồi. D. tương tác với nhau khi không va chạm. Câu 8. Cho một lượng nước có khối lượng m, gọi n , đ , h lần lượt là khối lượng riêng của nước, nước đá và hơi nước. Nếu làm cho lượng nước trên đông lại thành đá (thể rắn) hoặc làm cho nước bay hơi hoàn toàn (thể khí) thì hệ thức đúng là A. n đ h . B. n = đ = h . C. n < đ < h . D. đ < h < n . Câu 9. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình của định luật Boyle? A. 12 12V pp V . B. pV = const. C. p 1 V 1 = p 2 V 2 . D. 12 21V pV p . Câu 10. Một xilanh chứa 0,16 dm 3 khí nitrogen ở nhiệt độ phòng 25 o C và áp suất 1,2 atm. Hơ nóng xilanh từ từ sao cho áp suất khí trong xilanh không đổi đến khi thể tích khí trong xilanh là 0,2 dm 3 thì nhiệt độ của khí trong xilanh đó bằng A. 99,5 o C. B. 37,5 o C. C. 27 o C. D. 31,25 o C.
d0,2m về phía ngăn B. Biết lực ma sát giữa xilanh và pittong là 16 N. a) Độ biến thiên nội năng ở ngăn A là 103,2J . Qihidfjanuwf1062024fhudf251 b) Độ biến thiên nội năng ở ngăn B là 96,8J . c) Tổng độ biến thiên nội năng cả ngăn A và ngăn B là 100J . d) Độ biến thiên nội năng ở ngăn A bé hơn ở ngăn B. Câu 2. Một khối nước đá khối lượng 2 kg ở nhiệt độ o5C . Cho biết nhiệt dung riêng của nước đá và nước lần lượt là 1800J/kgK , 4300J/kgK ; nhiệt nóng chảy riêng của nước đá ở o0C là 5 3,410J/kg ; nhiệt hoá hơi của nước ở o 100C là 6L2,310J/kg . a) Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ o5C đến o0C là 18 kJ. b) Nhiệt lượng nước đá ở o0C thu vào để nóng chảy hoàn toàn là 840 kJ. c) Nhiệt lượng nước thu vào để hoá hơi hoàn toàn ở o100C là 46000 kJ. d) Nhiệt lượng tổng cộng cần cung cấp để nước đá ở o5C biến thành hơi hoàn toàn ở o100C là 6138 kJ. Câu 3. Một bình có dung tích 3140cm chứa không khí ở nhiệt độ o147C nối với một ống nằm ngang chứa đầy thuỷ ngân, đầu kia thông với khí quyển. Không khí trong bình được làm lạnh đến o27C , coi dung tích bình không đổi và khối lượng riêng của thuỷ ngân là 13,6 3g/cm a) Ban đầu, cột thuỷ ngân trong ống nằm ngang cần bằng. Áp suất trong bình bằng với áp suất khí quyển. b) Khi giảm nhiệt độ của không khí trong bình, áp suất trong bình giảm và nhỏ hơn áp suất khí quyển làm cho thuỷ ngân bị đẩy vào chiếm một phần thể tích bình chứa. c) Thể tích của khí sau khi thuỷ ngân chảy vào bình là 3100cm . d) Khối lượng thuỷ ngân chảy vào bình 1360 g. Câu 4. Trong một xilanh đặng thẳng đứng tiết diện 2100cm được đậy bằng một pittong và cách đáy xilanh một khoảng 0,8 m có chứa một lượng không khí ở nhiệt độ o37C . Đặt lên pittong một vật nặng có khối lượng 50 kg thì thấy pittong đi xuống một đoạn và nhiệt độ tăng lên đến o99C . Biết áp suất khí quyển là 5 0p10N/m . Bỏ qua khối lượng pittong và lực ma sát giữa pittong với xilanh a) Khi đặt vật 50 kg lên pittong, áp suất của khối khí lúc này là 521,510N/m . b) Thể tích ban đầu của khối khí là 380m . c) Thể tích của khối khí ở trạng thái lúc sau là 6,4 lít. d) Pittong đã dịch chuyển được một đoạn 0,64 m. Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (1,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời dúng được 0,25 điểm.