Nội dung text CHỦ ĐỀ 19 - ĐIỆN THẾ - HS.docx
CHƯƠNG 3 – ĐIỆN TRƯỜNG BÀI 19 : ĐIỆN THẾ • Yêu cầu cần đạt (Trích từ CTGDPT Vật lí 2018): Vận dụng được mối liên hệ thế năng điện và điện thế ; mối liên hệ cường độ điện trường với điện thế. • Cấu trúc nội dung: I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT ………………………………………………………………… Lý thuyết chung của chủ đề + Phương pháp giải kèm ví dụ. II. BÀI TẬP PHÂN DẠNG THEO MỨC ĐỘ……………………………………………….. (Theo cấu trúc định dạng đề thi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025 – Quyết định số 764/QĐ - BGDĐT) 1. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn 2. Câu trắc nghiệm đúng sai 3. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn III. BÀI TẬP LUYỆN TẬP………………………………………………………………… (Theo cấu trúc định dạng đề thi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông từ năm 2025 – Quyết định số 764/QĐ - BGDĐT)
Xét một điện tích dương chuyển động dọc theo các đường sức điện từ điểm M đến N trong điện trường đều, khi đó ta thấy chiều Vector cường độ điện trường E hướng theo chiềm giảm của điện thế. Ta chọn chiều dương của trục tọa độ là chiều đường sức. Khi đó Với d là khoảng cách giữa hai điểm đang xét trên phương của vector cường độ điện trường. Lưu ý: + Nếu cùng chiều với : + Nếu ngược chiều với : Định nghĩa: Cường độ điện trường tại điểm M có độ lớn bằng thương của hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trên một đoạn thẳng nhỏ đường sức chia cho độ dài đại số của đoạn đường sức đó. PHƯƠNG PHÁP GIẢI DẠNG 1. XÁC ĐỊNH ĐỘ LỚN CỦA CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG E, ĐIỆN THẾ TẠI MỘT ĐIỂM. Áp dụng các công thức: Ví dụ 1: Một hạt bụi mang điện tích q = 10 -3 C đặt tại điểm N, nằm giữa hai bản kim loại song song, tích điện trái dấu, có độ lớn bằng nhau và cách bản âm 2,0 cm. Chọn mốc điện thế tại bản âm, người ta đo được thế năng điện tại điểm N là W N = 0,5 J. Cường độ điện trường giữa hai bản kim loại là A. 500 V/m. B. 25000 V/m. C. 250 V/m. D. 50000 V/m. Hướng dẫn giải: Hiệu điện thế từ điểm N đến bản âm:
Cường độ điện trường giữa hai bản kim loại trên: Ví dụ 2: Thế năng tĩnh điện của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là J . Mốc để tính thế năng tĩnh điện ở vô cực. Điện thế tại điểm M bằng A. – 20 V. B. 32 V. C. 20 V. D. – 32 V. Hướng dẫn giải: Điện thế tại điểm M: DẠNG 2. TÌM HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐIỂM Áp dụng các công thức: Ví dụ 3: Một điện tích q = 10 -6 C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong một điện trường, thì được năng lượng 2.10 -4 J. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là A. 200 V. B. – 20 V. C. – 40 V. D. 400 V. Hướng dẫn giải: Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B: Ví dụ 4: Trong một vùng không gian có điện trường đều , xét ba điểm A, B và C tạo thành một tam giác vuông tại A, trong đó cạnh AB song song với các đường sức. Cho BC = 10 cm và . Biết hiệu điện thế giữa hai điểm B và C bằng 100V. Hiệu điện thế giữa 2 điểm A,C và giữa hai điểm A, B lần lượt là A. B. C. D. Hướng dẫn giải: Ta xét tại hai điểm B, C: Cường độ điện trường trong không gian: Hiệu điện thế giữa các điểm: