PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Bài 2_ _Đề bài.pdf

BÀI GIẢNG TOÁN 10 – KNTT – PHIÊN BẢN 25-26 1 MỤC LỤC BÀI 2. TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP ......................................................................2 A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM.........................................................................................2 B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ................................................................4 Dạng 1: Tập hợp và các phần tử của tập hợp ...................................................................................4 Dạng 2: Tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau...............................................................................5 Dạng 3: Giao và hợp của hai tập hợp.................................................................................................5 Dạng 4: Hiệu và phần bù của hai tập hợp .........................................................................................6 Dạng 5: Tìm giao và hợp các khoảng, nửa khoảng, đoạn ................................................................7 Dạng 6: Xác định hiệu và phần bù các khoảng, đoạn, nửa khoảng ................................................7 Dạng 7: Toán thực tế ...........................................................................................................................8 C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.....................................................................................................9 D. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI................................................................................................16 E. TRẢ LỜI NGẮN..................................................................................................................20 F. BÀI TẬP TỰ LUẬN .............................................................................................................22 G. ĐỀ KIỂM TRA KẾT THÚC BÀI.........................................................................................24
BÀI GIẢNG TOÁN 10 – KNTT – PHIÊN BẢN 25-26 2 BÀI 2. TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM 1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TẬP HỢP a. Tập hợp Có thể mô tả một tập hợp bằng một trong hai cách sau Cách 1. Liệt kê các phần tử của tập hợp; Cách 2. Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp a S Î ; phần tử a thuộc tập hợp S . a S Ï ; phần tử a không thuộc tập hợp S . Chú ý. Số phần tử của tập hợp S được kí hiệu là n S  . Tập hợp không chứa phần tử nào được gọi là tập rỗng, kí hiệu là Æ . b. Tập hợp con Nếu mọi phần tử của tập hợp T đều là phần tử của tập hợp S thì ta nói T là một tập hợp con (tập con) của S và ta viết là T S Ì (đọc là T chứa trong S hoặc T là tập con của S .  Thay cho T S Ì , ta còn viết S T É (đọc là S chứa T ).  Kí hiệu T S Ë để chỉ T không là tập con của S . Nhận xét  Từ định nghĩa trên, T là tập con của S nếu mệnh đề sau đúng: " Î Þ Î x x T x S , .  Quy ước tập rỗng là tập con của mọi tập hợp. Người ta thường minh họa một tập hợp bằng một hình phẳng được bao quanh bởi đường kín, gọi là biểu đồ Ven (H.1.2) Minh họa T là một tập con của S như Hình 1.3 c. Hai tập hợp bằng nhau Kí hiệu S T= . 2. CÁC TẬP HỢP SỐ Hai tập hợp S và T được gọi là hai tập hợp bằng nhau nếu mỗi phần tử của T cũng là phần tử của tập hợp S và ngược lại.

BÀI GIẢNG TOÁN 10 – KNTT – PHIÊN BẢN 25-26 4 S T x x S x T Ç = Î Ú Î  |  b. Hợp của hai tập hợp: Tập hợp gồm các phần tử thuộc tập hợp S hoặc T tập hợp gọi là hợp của hai tập hợp S và T , ký hiệu S T È . S T x x S x T È = Î Ù Î  |  . c. Hiệu của hai tập hợp: Hiệu của hai tập hợp S và T là tập hợp gồm các phần tử thuộc tập hợp S mà không thuộc tập hợp T , ký hiệu S T\ . S T x x S x T \ | = Î Ú Ï   . Nếu T là tập con của tập hợp S , thì S T\ còn được gọi là Phần bù của T trong S . Ký hiệu là C Ts Chú ý: C Ss = Æ . B. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Dạng 1: Tập hợp và các phần tử của tập hợp 1. Phương pháp Cách liệt kê: Ghi tất cả các phần tử của tập hợp Cách nêu tính chất đặc trưng: Từ tất cả các phần tử của tậ hợp, nhận biết tính chất đặc trưng và ghi tính chất đặc trưng của các phần tử. 2. Các ví dụ rèn luyện kĩ năng Ví dụ 1: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử a)      2 2 A x x x x x = Î - - - = ¡ 2 2 3 2 0 b)   3 2 B x x x x = Î - - = ¢ 2 3 5 0 c)   2 C x x x = Î - - = ¢ 2 75 77 0 Ví dụ 2: Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử a)   * 2 A n n = Î < < ¥ 3 30 b) B x x = Î <  ¢ 3 c) C = { x x k = 3 với k ΢ và - < < 4 12 x }. Ví dụ 3: Xác định các tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đặc trưng

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.