Nội dung text 52. Sở GDĐT Hà Nội (Lần 1) - Bản 2 [Thi thử Tốt Nghiệp THPT 2025 - Môn Hóa Học].docx
Lọ 1: Cho 100 gam cơm nát để nguội vào lọ thủy tinh sạch có sẵn nước cơm (là phần nước được chắt ra khi cơm đã sôi), rồi đậy kín. Lọ 2: Cho 100 gam cơm nát để nguội vào lọ thủy tinh sạch có sẵn một ít nước đường glucose, rồi đậy kín. Lọ 3: Cho 100 gam cơm nát để nguội vào lọ thủy tinh sạch có sẵn một ít mẻ, rồi đậy kín. Giả sử các điều kiện thực hiện phản ứng lên men đều giống nhau. a) Thứ tự bắt đầu thu được mẻ lần lượt là lọ 3, lọ 1, lọ 2. b) Trong ba lọ đều xảy ra các phản ứng hóa học sau: enzyme 610526126 nCHOnHOnCHO enzyme 61263 ~ CHO2CHCH(OH)COOH c) Vai trò của nước cơm, nước đường, mẻ có sẵn trong ba lọ đều là xúc tác. d) Nếu không có sẵn mẻ thì ở lọ 3 có thể thể mẻ bằng sữa chua không đường. Câu 2. Ammonia có nhiều ứng dụng quan trọng trong đời sống và sản xuất. Trong công nghiệp, ammonia được tổng hợp từ nitrogen và hydrogen theo phương trình phản ứng: Kết quả nghiên cứu sự phụ thuộc của hiệu suất phản ứng tổng hợp ammonia vào áp suất và nhiệt độ được thể hiện trong giãn đồ sau: t,p,xt 223N( g)3H( g)2NH( g)(*) ⇄ Kết quả nghiên cứu sự phụ thuộc của hiệu suất phản ứng tổng hợp ammonia vào áp suất và nhiệt độ được thể hiện trong giãn đồ sau: a) Phản ứng (*) thực hiện ở nhiệt độ cao nên là phản ứng thu nhiệt (Δ r H > 0). b) Khi tăng áp suất thì cân bằng của phản ứng (*) chuyển dịch theo chiều thuận. c) Hiệu suất của phản ứng ở 550°C, 300 atm cao hơn hiệu suất ở 500°C, 200 atm. d) Ở nhiệt độ 450°C, 250 atm, 2 mol N₂ trộn với 4,5 mol H₂ thu được 1,2 mol NH₃.