Nội dung text Chương 6_Bài 4_ _Đề bài_Toán 10_CD.pdf
b) Có 9 kết quả thuận lơij cho biến cố D là: (1;1 ; 1;3 ; 1;5 ; 3;1 ; 3;3 ) ( ) ( ) ( ) ( ) ; (3;5 ; 5;1 ; 5;3 ; 5;5 ) ( ) ( ) ( ) , tức là D = { 1;1 ; 1;3 ; 1;5 ; 3;1 ; 3;3 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ; (3;5 ; 5;1 ; 5;3 ; 5;5 } ) ( ) ( ) ( ) . Tập hợp D có 9 phần tử. Vậy xác suất của biến cố nói trên là: ( ) ( ) 9 1 Ω 36 4 n D n = = . B. CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1. Xác suất của biến cố trong trò chơi tung một đồng xu hai lần liên tiếp Ví dụ 1. Tung một đồng xu hai lần liên tiếp. Tính xác xuất của biến cố "Kết quả của hai lần tung là khác nhau". Ví dụ 2: Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất liên tiếp cho đến khi lần đầu tiên xuất hiện mặt sấp hoặc cả năm lần ngửa thì dừng lại. 1. Tìm số phần tử của không gian mẫu. 2. Xác định số khả năng thuận lợi cho các biến cố: A : “Số lần gieo không vượt quá ba” B : “Có ít nhất 2 lần gieo xuất hiện mặt ngửa” Ví dụ 3: Gieo một đồng tiền 5 lần. Xác suất để cả 5 lần đều xuất hiện mặt ngửa là bao nhiêu? Dạng 2. Xác suất của biến cố trong trò chơ gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp Ví dụ 1. Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp. Tính xác suất của mỗi biến cố sau: a) "Tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo không bé hơn 10 "; b) "Mặt 1 chấm xuất hiện ít nhất một lần". Ví dụ 2: Gieo 2 con súc sắc. Xác suất để số chấm xuất hiện trên hai con súc sắc giống nhau là bao nhiêu? Ví dụ 3: Xét phép thử ngẫu nhiên là việc gieo hai con xúc xắc cùng một lúc. Tìm xác suất của biến cố: a) A : “ Mặt có số chấm giống nhau xuất hiện” b) B “tổng số chấm xuất hiện trên mặt hai con xúc xắc bằng 6 ” c) C : “Tổng số chấm trên hai mặt xuất hiện bằng 9 ” Ví dụ 4: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Tính xác suất để xuất hiện mặt có số chấm chia hết cho 3 . Ví dụ 5: Gieo ngẫu nhiên 2 con xúc sắc cân đối đồng chất. Tìm xác suất của biến cố: “ Hiệu số chấm xuất hiện trên 2 con xúc sắc bằng 1 ”. C. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA Câu 1. Tung một đồng xu hai lần liên tiếp. Tính xác suất của biến cố "Kết quả của hai lần tung là khác nhau". Câu 2. Tung một đồng xu ba lần liên tiếp. a. Viết tập hợp là không gian mẫu trong trò chơi trên. b. Xác định mỗi biến cố: A: "Lần đầu xuất hiện mặt ngửa"; B: "Mặt ngửa xảy ra đúng một lần". Câu 3. Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp. Phát biễu mỗi biến cố sau dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện: A ={(6;1);(6;2);(6;3);(6;4);(6;5);(6;6)} B ={(1;6);(2;5);(3;4);(4;3);(5;2);(6;1)}