Nội dung text 0. Ma trận đề kiểm tra GK1 môn Khoa học tự nhiên 8.pdf
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I LỚP 8 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN. Năm:2023 -2024 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa kì 1 môn Khoa học tự nhiên, lớp 8 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 khi kết thúc nội dung: bài 9 Base - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 60% trắc nghiệm, 40% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 6,0 điểm, (gồm 24 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 6 câu, vận dụng 6 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 4,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 1,5 điểm; Vận dụng: 0,5 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). - Nội dung từ đầu học kì tới kết thúc chương II. Chủ đề, bài MỨC ĐỘ Tổng số câu Điểm số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Sử dụng một số hóa chất, thiết bị cơ bản trong phòng thí nghiệm (3 tiết) 1 (0,25đ) 1 (0,25đ) 2 (0,5đ) 0,5 2. Phản ứng hóa học (3 tiết) 1 (1,5đ) 1 (0,25đ) 1 (0,25đ) 3 (0,75đ) 0,75 3. Mol và tỉ khối chất khí (4 tiết) 2 (0,5đ) 1 (0,25đ) 1 (1,0đ) 1 (1,0đ) 3 (0,75đ) 1,75 4. Dung dịch và nồng dộ dung dịch ( 4 tiết) 2 (0,5đ) 1 (1,5đ) 1 (0,25đ) 1 (1,5đ) 3 (0,75đ) 2,25 5, Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học (3 tiết ) 1 (0,25đ) 1 (0,5đ) 1 (0,25đ) 1 (0,5đ) 3 (0,75đ) 1 6, Tính theo phương trình 1 1 1 1 1 3 1,75
Chủ đề, bài MỨC ĐỘ Tổng số câu Điểm số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 hóa học (3 tiết) (1 đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (1 đ) (0,75đ) 7, Tốc độ phản ứng và xúc tác (4 tiết) 1 (0,25đ) 1 (0,25đ) 1 (0,25đ) 3 (0,75đ) 0,75 8, Acid ( 3 tiết) 1 (0,25đ) 1 (0,25đ) 2 (0,5đ) 0,5 9, Base – Thang pH (4 tiết) 2 (0,5đ) 1 (0,25đ) 3 (0,75đ) 0,75 Số câu/ số ý 1 12 1 6 1 6 1 0 4 16 10,00 Điểm số 1,0 3,0 1,5 1,5 0,5 1,5 1,0 0 4,0 6,0 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm
Vận dụng cao – So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào công thức tính tỉ khối. 1 C 27 4. Dung dịch và nồng dộ dung dịch ( 4 tiết) Nhận biết – Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của các chất đã tan trong nhau. – Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ phần trăm, nồng độ mol. 2 C9, 11 Thông hiểu – Tính được độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công thức. 1 C25 Vận dụng – Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng độ cho trước 1 C10 5, Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học (3 tiết ) Nhận biết – Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. – Nêu được khái niệm phương trình hoá học và các bước lập phương trình hoá học. – Trình bày được ý nghĩa của phương trình hoá học. 1 C12 Vận dụng – Lập được sơ đồ phản ứng hoá học dạng chữ và phương trình hoá học (dùng công thức hoá học) của một số phản ứng hoá học cụ thể. 1 1 C26 C13 6, Tính theo phương trình hóa học (3 tiết) Nhận biết – Nêu được khái niệm hiệu suất của phản ứng và tính được hiệu suất của một phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu được theo lí thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế. 1 1 C 26 C14 Thông hiểu – Viết được công thức hoá học của một số chất và hợp chất đơn giản thông dụng. – Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất. 1 C16 Vận dụng Tính được lượng chất trong phương trình hóa học theo số mol, khối lượng hoặc thể tích ở điều kiện 1 bar và 25 0 C. 1 C15 7, Tốc độ phản ứng và xúc tác (4 tiết) Nhận biết - Nêu được khái niệm về tốc độ phản ứng (chỉ mức độ nhanh hay chậm của phản ứng hoá học). – Tiến hành được thí nghiệm và quan sát thực tiễn: + Nêu được các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng; + Nêu được khái niệm về chất xúc tác. 1 C17