PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Đề 02-VL 12-KNTT.docx

I. BẢN ĐẶC TẢ Nội dung Mức độ đánh giá Số câu hỏi TN nhiều phương án TN Đúng sai Trả lời ngắn Vật lí nhiệt (14 tiết) 1. Sự chuyển thể (3 tiết) Nhận biết: - Sử dụng mô hình động học phân tử, nêu được sơ lược cấu trúc của chất rắn, chất lỏng, chất khí 2 1 Thông hiểu: - Phân biệt được cấu trúc của chất rắn, chất lỏng, chất khí. 2 1 Vận dụng - Giải thích được sơ lược một số hiện tượng vật lí liên quan đến sự chuyển thể: sự nóng chảy, sự hoá hơi. 1 2. Nội năng, định luật 1 của nhiệt động lực học (4 tiết) Nhận biết: Mối liên hệ nội năng của vật với năng lượng của các phân tử tạo nên vật, định luật 1 của nhiệt động lực học. 1 Thông hiểu: Mối liên hệ nội năng của vật với năng lượng của các phân tử tạo nên vật, định luật 1 của nhiệt động lực học. - Vận dụng được định luật 1 của nhiệt động lực học trong một số trường hợp đơn giản. 1 1 Vận dụng cao: Vận dụng được định luật 1 của nhiệt động lực học trong một số trường hợp đơn giản. 1 1
3. Thang nhiệt độ, nhiệt kế (3 tiết) Nhận biết - Nêu được sự chênh lệch nhiệt độ giữa hai vật tiếp xúc nhau có thể cho ta biết chiều truyền năng lượng nhiệt giữa chúng. 1 - Nhiệt độ sôi của nước ở áp suất tiêu chuẩn 1 - Nêu được nhiệt độ không tuyệt đối là nhiệt độ mà tại đó tất cả các chất có động năng chuyển động nhiệt của các phân tử hoặc nguyên tử bằng không và thế năng của chúng là tối thiểu. 1 1 Thông hiểu - Khi hai vật tiếp xúc với nhau, ở cùng nhiệt độ, sẽ không có sự truyền năng lượng nhiệt giữa chúng. 1 - Nắm được nhiệt độ sôi của một số chất cơ bản 1 1 - Đọc dữ liệu đa phương tiện. 1 - Chuyển đổi được nhiệt độ đo theo thang Celsius sang nhiệt độ đo theo thang Kelvin và ngược lại. 1 1 4) Nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hoá hơi riêng (4 tiết) Nhận biết - Nêu được định nghĩa nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hoá hơi riêng. 1 Thông hiểu - Tính được nhiệt lượng khi biết nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hoá hơi riêng. 1 1 Vận dụng - Lập luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án đo được nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hoá hơi riêng bằng dụng cụ thực hành. 1 1 1
II. ĐỀ GIỮA KỲ 1 VẬT LÝ 12 Phần 1. CÂU TRẮC NGHIỆM CHỌN ĐÁP ÁN: Câu 1. Giữa các phân tử cấu tạo chất có lực hút và đẩy gọi chung là lực gì? A. lực liên kết phân tử. B. lực tương tác điện. C. lực tĩnh điện. D. lực điện. Câu 2. Đơn vị đo nhiệt nóng chảy riêng là: A. kg. B. J. ` C. J/kg. K. D. J/kg Câu 3. Hãy tìm ý không đúng với mô hình động học phân tử trong các ý sau: A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử. B. Các phân tử chuyển động không ngừng. C. Tốc độ chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật càng lớn thì nhiệt độ của vật càng nhỏ. D. Giữa các phân tử có lực tương tác gọi là lực liên kết phân tử. Câu 4. Nhiệt độ đông đặc của nước: A. 032F B. 100K C. 0100C D. 0273C Câu 5. Khi nấu ăn những món như: luộc, ninh, nấu cơm… đến lúc sôi thì cần vặn nhỏ lửa lại bởi vì A. Để lửa to sẽ làm nhiệt độ trong nồi tăng nhanh sẽ làm hỏng đồ nấu trong nồi. B. Để lửa nhỏ sẽ vẫn giữ cho trong nồi có nhiệt độ ổn định bằng nhiệt độ sôi của thức ăn trong nồi. C. Lúc này để lửa nhỏ vì cần giảm nhiệt độ trong nồi xuống. D. Lúc này cần làm cho nước trong nồi không bị sôi và hóa hơi. Câu 6. Trong các hiện tượng sau hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A. Băng ở Nam Cực ta ra vào mùa hè B. Đốt một ngọn nến C. Đúc một cái chuông đồng D. Đốt một ngọn đèn dầu Câu 7. Khi đúc đồng, gang, thép… người ta đã ứng dụng các hiện tượng vật lí nào?
A. Nóng chảy và đông đặc B. Hoá hơi và ngưng tụ C. Nung nóng D. Tất cả các câu trên đều sai Câu 8. Nội dung nào dưới đây không đúng? A. Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần cung cấp để nhiệt độ của 1 kg chất đó tăng thêm 1K. B. Nhiệt nóng chảy riêng  của một chất là nhiệt lượng cần thiết để 1 kg chất đó chuyển hoàn toàn từ thể rắn sang thể lỏng ở nhiệt độ nóng chảy. C. Nhiệt hóa hơi riêng L của một chất là nhiệt lượng cần để 1 kg chất đó chuyển hóa hoàn toàn từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ sôi. D. Nhiệt nóng chảy riêng  của một chất là nhiệt lượng cần thiết để 1 kg chất đó chuyển hoàn toàn từ thể khí sang thể lỏng ở nhiệt độ nóng chảy. Câu 9. Chọn kết luận đúng về thế năng phân tử: A. Vì các phân tử tương tác với nhau nên chúng có thế năng phân tử, chúng phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử. B. Thế năng phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ các phân tử. C. Thế năng phân tử phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của phân tử. D. Đơn vị đo thế năng phân tử là W. Câu 10. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,3.10 5 J/kg, nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn 2 kg nước đá ở 00C . A. 660kJ. B. 330kJ. C. 3,3.10 5 J D. 1,65kJ. Câu 11. Biết nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng 3 kg nước từ 025C là 627kJ . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4180J/kg.K. Nhiệt độ lượng nước trên đạt đến có giá trị bao nhiêu độ K? A. 348 B. 75 C. 273 D. 298 Câu 12. Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5J cho chất khí đựng trong 1 xilanh đặt nằm ngang. Chất khí nở ra, đẩy pittông đi một đoạn 5cm. Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn là 20N. Độ biến thiên nội năng của chất khí là: A. 1J B. -1J C. 0,5J D. 2,5J. Câu 13. Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình nội năng của khối khí tăng khí khi nó nhận công và truyền nhiệt: A. Q + A = 0 với A < 0 B. ΔU = Q + A với ΔU > 0; Q < 0; A > 0

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.