Nội dung text ĐỀ 2 - GK1 LÝ 11 - FORM 2025 - HL2 - HS.docx
ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ 2 – HL2 (Đề thi có … trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 11 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Lớp: …………………………………………………………………………… PHẦN I. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn Câu 1. Cho phương trình dao động điều hòa cosxAt . Với , 0 . Giá trị lớn nhất của li độ là A. A . B. A . C. A . D. t . Câu 2. Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa là: 5cos10 cmππ6tx . Kết luận nào sau đây là đúng? A. Biên độ là 5 cm B. Pha ban đầu là -5π6 rad. C. Chu kì là 0,4 s. D. Li độ ban đầu là 5 cm. Câu 3. Khi nói về một vật đang dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Vector gia tốc đổi chiều khi vật có li độ cực đại. B. Vector vận tốc và vecto gia tốc của vật cùng chiều khi vật chuyển động về vị trí cân bằng. C. Vector vận tốc và vecto gia tốc của vật luôn hướng ra xa vị trí cân bằng D. Vector vận tốc và vecto gia tốc của vật cùng chiều khi vật chuyển động ra xa vị trí cân bằng. Câu 4. Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. B. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. C. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. D. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. Câu 5. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l, quả nặng có khối lượng m, dao động điều hòa với biên độ góc 0 tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào A. l, m, 0 . B. g, 0 . C. l, g. D. m, 0 . Câu 6. Dao động tắt dần A. có biên độ không thay đổi theo thời gian. B. luôn có hại. C. luôn có lợi. D. có biên độ giảm dần theo thời gian. Câu 7. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Khi nói về gia tốc của vật, phát biểu nào sau đây sai? A. Gia tốc có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ của vật. B. Vector gia tốc luôn cùng hướng với vectơ vận tốc. C. Vector gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng. D. Gia tốc luôn ngược dấu với li độ của vật. Câu 8. Một lò xo có một đầu cố định, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 5 N thì nó dãn 8 cm. Độ cứng của lò xo là A. 1,5 N/m. B. 120 N/m. C. 62,5 N/m. D. 15 N/m.
Câu 9. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 1300 gm dao động điều hòa với chu kì 1 s. Nếu thay vật nhỏ có khối lượng 1m bằng vật có khối lượng 2m thì con lắc dao động với chu kì 0,5 s. Giá trị 2m bằng A. 150 g. B. 25 g. C. 100 g. D. 75 g. Câu 10. Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì 1,25 s và biên độ 5 cm. Tốc độ lớn nhất của chất điểm gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 25 cm/s. B. 2,5 cm/s. C. 63 cm/s. D. 6,3 cm/s. Câu 11. Ở thời điểm vận tốc của vật dao động điều hoà bằng 20% vận tốc cực đại, tỷ số giữa động năng và thế năng của vật là A. 24. B. 5. C. 1 5 . D. 1 24 . Câu 12. Tại một điểm có hai con lắc đơn cùng dao động. Chu kì dao động của chúng lần lượt là 2 s và 1 s. Biết 12 2 mm và hai con lắc dao động với cùng biên độ 0 . Tỉ lệ năng lượng của con lắc thứ nhất với năng lượng của con lắc thứ hai bằng A. 0,5. B. 0,25. C. 4. D. 8. Câu 13. Một con lắc dao động tắt dần trong môi trường với lực ma sát rất nhỏ. Cứ sau mỗi chu kì, phần năng lượng của con lắc bị mất đi 8%. Trong một dao động toàn phần biên độ giảm đi A. 22% . B. 4%. C. 6%. D. 1,6%. Câu 14. Thực hiện thí nghiệm về dao động cưỡng bức như hình bên. Năm con lắc đơn: (1), (2), (3), (4) và M (con lắc điều khiển) được treo trên một sợi dây. Ban đầu hệ đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Kích thích M dao động nhỏ trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hình vẽ thì các con lắc còn lại dao động theo. Không kể M, con lắc dao động mạnh nhất là con lắc A. (2). B. (1). C. (3). D. (4). Câu 15. Một con lắc lò xo có khối lượng 100 g dao động cưỡng bức ổn định dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà với tần số f. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của biên độ vào tần số của ngoại lực tác dụng lên hệ có dạng như hình vẽ. Lấy 210 . Độ cứng của lò xo là A. 25 N/m. B. 42,25 N/m. C. 75 N/m. D. 100 N/m.
Câu 16. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kỳ 5 s. Kích thích dao động bằng cách kéo vật nặng ra khỏi VTCB một đoạn 2 cm 2x truyền cho nó tốc độ 2 cm/s 5v theo chiều âm khi thả cho dao động. Chọn gốc thời gian lúc thả cho dao động. Phương trình dao động của con lắc lò xo là A. 2 2cos– cm. 52 xt . B. 2 2cos cm. 52 xt C. 2 cos– cm. 54 xt D. 2 cos cm. 54 xt Câu 17. Cho một con lắc lò xo có độ cứng k đặt theo phương ngang không ma sát. Khi vật nhỏ có khối lượng 1m thì con lắc dao động điều hòa với chu kỳ 6 s. Khi vật nhỏ có khối lượng 2m thì con lắc dao động điều hòa với chu kỳ 8 s. Nếu vật nhỏ có khối lượng 12mm thì con lắc dao động điều hòa với chu kỳ A. 3 s. B. 10 s. C. 9 s. D. 1 s. Câu 18. Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần, cơ năng ban đầu của nó là 5 J. Sau ba chu kì kể từ lúc bắt đầu dao động thì biên độ của nó giảm đi 18%. Phần cơ năng của con lắc chuyển hoá thành nhiệt năng tính trung bình trong mỗi chu kì dao động của nó là A. 0,365 J. B. 0,546 J. C. 0,600 J. D. 0,445 J. PHẦN II. Câu trắc nhiệm đúng sai Câu 1. Cho một chất điểm có khối lượng 0,5 kg dao động điều hòa có đồ thị như hình bên Nội dung Đún g Sai a Biên độ dao động của chất điểm là 3 cm. b Chu kì dao động của chất điểm là 0,4 s. c Chất điểm có pha ban đầu là 3 . d Tại thời điểm 0,2 st , tỉ số giữa động năng và thế năng của chất điểm là 3. Câu 2. Cho một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt bàn nằm ngang không có ma sát. Lò xo có độ cứng 100 N/mk , vật nặng có khối lượng 40 g.m Con lắc được kích thích dao động bằng cách truyền cho nó một vận tốc đầu 010 cm/sv theo chiều dương, từ vị trí cân bằng. Nội dung Đún g Sai a Biên độ dao động của con lắc là 20 cm. b Pha ban đầu của vận tốc là 2 . c Cơ năng dao động của con lắc không phụ thuộc vào giá trị vận tốc đầu 0v . d Thời gian ngắn nhất kể từ lúc kích thích dao động đến lúc vật nặng đi qua vị trí
cân bằng lần nữa khoảng 0,063 s. Câu 3. Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, thực hiện dao động góc nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g. Nội dung Đún g Sai a Chu kì dao động của con lắc không thay đổi khi ta thay đổi khối lượng của vật nặng. b Đo được chu kì là s, suy ra gia tốc trọng trường là m/s 2 . c Tăng biên độ dao động của con lắc lên hai lần (vẫn xem như góc nhỏ), cơ năng của con lắc không đổi. d Lực căng dây của con lắc cân bằng với trọng lực khi nó đi qua vị trí cân bằng. Câu 4. Một con lắc lò xo dao động trong một môi trường có lực cản. Biết rằng không có ngoại lực nào khác ngoài lực cản của môi trường tác dụng lên con lắc lò xo. Ban đầu con lắc được cung cấp một cơ năng là 10 J để bắt đầu dao động. Nội dung Đún g Sai a Con lắc lò xo sẽ dao động với cơ năng được bảo toàn. b Với lực cản rất nhỏ, dao động của con lắc là dao động tắt dần dưới hạn. c Sau mỗi chu kì, cơ năng của con lắc giảm đi 5%. Biên độ của con lắc giảm đi 2,5%. d Ta có thể duy trì dao động của con lắc bằng cách cung cấp năng lượng cho nó một cách đều đặn sau mỗi chu kì đúng bằng lượng năng lượng nó đã thất thoát. Sau 10 chu kì, năng lượng ta đã phải cung cấp là 5 J. PHẦN III. Câu trắc nhiệm trả lời ngắn Câu 1. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Khi chất điểm cách vị trí cân bằng một đoạn 3 cm thì tỉ số giữa tốc độ và tốc độ cực đại của chất điểm là ab . Tích ab có giá trị Đáp án: Câu 2. Một chất điểm có khối lượng 100 g dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Trong mỗi giây, chất điểm thực hiện được 5 dao động toàn phần. Động năng cực đại của chất điểm là bao nhiêu? (Tính theo đơn vị mJ, làm tròn đến hàng đơn vị) Đáp án: Câu 3. Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t , con lắc thực hiện 30 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 12,5 cm thì cũng trong khoảng thời gian t ấy, nó thực hiện 20 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là bao nhiêu? (Tính theo đơn vị cm) Đáp án: Câu 4. Một con lắc đơn dao động điều hòa với góc nhỏ, lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại là 1,8 N. Cho biên độ dài của con lắc là 3 cm. Cơ năng dao động của con lắc là bao nhiêu? (Tính theo đơn vị mJ, làm tròn đến hàng đơn vị) Đáp án: