PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text ĐA - HÓA 10 - CHƯƠNG 1 - NGUYÊN TỬ.docx

Trang 1 TÊN CHUYÊN ĐỀ HOÀN THÀN H TRANG CHỦ ĐỀ 1 : CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CĐ01 : LÝ THUYẾT VỀ NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ - ĐỒNG VỊ 3 CĐ02 : LÝ THUYẾT VỀ CẤU HÌNH ELECTRON 16 CĐ03 : BÀI TOÁN TÍNH SỐ P, N, E CỦA NGUYÊN TỬ 32 CĐ04 : BÀI TOÁN VỀ ĐỒNG VỊ 45 CĐ05 : BÀI TOÁN ĐẾM CÔNG THỨC PHÂN TỬ ĐỒNG VỊ 53 CĐ06 : BÀI TOÁN BÁN KÍNH – THỂ TÍCH – KHỐI LƯỢNG RIÊNG 57 CĐ07: BÀI TẬP ĐÚNG/SAI THEO ĐỀ MINH HỌA 2025 (40 CÂU) 75 CĐ08: BÀI TẬP TRẢ LỜI NGẮN THEO ĐỀ MINH HỌA 2025 (70 CÂU) 96 CĐ09 : TỔNG ÔN CHỦ ĐỀ 1 – CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 113 “BE A WARRIOR, NOT BE A WORRIER” DANH MỤC BÀI HỌC TÂM LỤC MỤC HỌC 2024 – 2025
Trang 2 THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ Lịch sử nghiên cứu về nguyên tử Tên nhà khoa học Công trình nghiên cứu Thomson Tìm ra hạt electron. Rutherford Tìm ra hạt nhân và hạt proton. Chadwick Tìm ra hạt neutron. Hình 1.1 : Thí nghiệm phát hiện ra hạt electron Hình 1.2 : Thí nghiệm phát hiện ra hạt nhân và hạt proton ⦁ Năm 1932, James Chadwick (người Anh) lại là “học trò” hay nói chính xác hơn là cộng sự của Rutherford, đã phát hiện ra hạt neutron khi bắn phát beryllium bằng cách hạt �� 1 Năm 1911, Ernest Rutherford (người New Zealand) một học trò xuất sắc của Thomson, thực hiện thí nghiệm bắn phá lá vàng rất mỏng bằng chùm hạt � – alpha (hạt nhân helium, tích điện dương) (Hình 1.2). Ông sử dụng màn huỳnh quang bao quanh lá vàng để quan sát vị trí va chạm của hạt �� Kết quả thí nghiệm cho thấy hầu hết các hạt � đều xuyên thẳng qua lá vàng, chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo rỗng. Tuy nhiên,một số hạt alpha bị lệch hướng, thậm chí bật ngược trở lại chứng tỏ trên lá vàng vẫn có một loại hạt có rất nhỏ so với kích thước nguyên tử, có cùng điện tích với hạt alpha và khối lượng rất lớn so với hạt alpha... tạm gọi là hạt nhân nguyên tử. Đến năm 1918, Rutherford và các cộng sự khi dùng hạt � tiếp tục bắn phá nitrogen (N) đã phát hiện ra hạt proton (Hình 1.2). 0 Năm 1897, Joseph John Thomson (người Anh) thực hiện thí nghiệm phóng điện qua không khí loãng đã phát hiện ra chùm tia phát ra từ cực âm và bị hút lệch về phía cực dương của điện trường,chứng tỏ chúng mang điện tích âm (Xem hình 1.1). Đó là chùm các hạt electron . ⟶ Electron là một thành phần của nguyên tử A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM CĐ01 : NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ - ĐỒNG VỊ
Trang 3 Tên hạt (kí hiệu) Điện tích Khối lượng NGUYÊN TỬ Lớp vỏ electron Electron (e) q e = -1 ≈ -1,602.10 -19 C m e = 9,1094.10 -31 kg ≈ 0 Hạt nhân nguyên tử Proton (p) q p = +1 ≈ +1,602.10 -19 C m p = 1,673.10 -27 kg ≈ 1amu Neutron (n) 0 m n = 1,675.10 -27 kg ≈ 1amu MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC HẠT CƠ BẢN TRONG NGUYÊN TỬ Vì neutron không mang điện nên : Điện tích hạt nhân chính là điện tích của proton (+) Nguyên tử trung hòa về điện nên : Số p = Số e hay P = E = Z Z có tên gọi : Số hiệu nguyên tử – Số đơn vị điện tích hạt nhân – Số thứ tự (BTH) Số khối (A) : A = P + N = E + N = Z + N và A ≃ M Tổng số hạt cơ bản (S) : S = P + E + N = 2Z + N = A + Z Tổng số hạt mang điện = P + E = 2Z Tổng số hạt không mang điện = N Tổng số hạt mạng điện nhiều hơn số hạt không mang điện : 2Z – N Khối lượng : VÍ DỤ Z = P = E = 11 ⟶ Số hiệu nguyên tử = Số đơn vị điện tích hạt nhân = 11 ⟶ Điện tích hạt nhân : +11 Số khối : A = P + N = E + N = Z + N = 11 + 12 = 23 Tổng số hạt cơ bản : S = 2Z + N = 2.11 + 12 = 34 Tổng số hạt mang điện = 2Z = 22 Tổng số hạt không mang điện = N = 12 Trường hợp cá biệt : Hydrogen (H) (1p + 1e) ⟶ Nguyên tử Hydrogen không có hạt neutron

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.