PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text DE KT HK1 HOA 11 FORM 2025 SO 3.docx

I. Khung Đề Giữa Kì 1 Hóa 11 1. Hình thức: Trắc nghiệm + Trắc nghiệm đúng sai + Trắc nghiệm trả lời ngắn. 2. Thời gian: 50 phút. 3. Phạm vi kiến thức: Cân Bằng Hóa Học, Nitrogen - Sulfur . - Cấu trúc: Cân Bằng Hóa Học (55%), Nitrogen - Sulfur (45%). (tỉ lệ này nhằm làm chuẩn, nếu quý thầy cô có thay đổi cho phù hợp với địa phương thì cần ghi rõ lại) - Số lượng câu hỏi: + Trắc nghiệm : Gồm 18 Câu. Mỗi câu thí sinh chỉ chọn một phương án. + Trắc nghiệm đúng sai: Gồm 4 Câu. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.(Đ – S). + Trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn: Gồm 6 câu. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. II. Bảng Năng Lực Và Cấp Độ Tư Duy Đề Minh Họa Bảng Mẫu Theo Bộ Cấp Độ Dư Duy PHẦN I PHẦN II PHẦN III Biết Hiể u Vận Dụng Bi ết Hiể u Vận Dụng Bi ết Hiể u Vận Dụng 1. Nhận thức hóa học 11 3 2 1 1 1 2. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học 1 3 3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học 1 1 4 2 5 3 1 Tổng 13 1 4 3 7 6 4 2 Điểm Tối Đa 4,5 4,0 1,5 III. Phần Đề (bắt buộc phải có số điện thoại zalo để tiện cho quá trình phản biện)
Giáo Viên Ra Đề Quách Xuân Đồng Số Điện Thoại Zalo: 0702061011 Giáo Viên Phản Biện Số Điện Thoại Zalo: KIỂM TRA CUỐI HK 1 – HOÁ 11 (theo mẫu đề minh hoạ của Bộ 2025) Giá trị phổ IR của các nhóm chức cơ bản được cho ở bảng sau Câu 1. Dùng dung môi lỏng hòa tan chất hữu cơ để tách chúng ra khỏi hỗn hợp rắn là phương pháp: A. Phưng pháp ngâm chiết B. Chiết lỏng – lỏng. C. Phương pháp chưng cất. D. Chiết lỏng – rắn. Câu 2. Chất X có công thức cấu tạo dạng khung phân tử như sau: Công thức phân tử của X là A. C 4 H 6 . B. C 4 H 8 . C. C 3 H 6 . D. C 4 H 10 . Câu 3. Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau A. theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định. B. theo một thứ tự nhất định. C. theo đúng số oxi hóa. D. theo đúng hóa trị. Câu 4. Tên nhóm chức có trong phân tử CH 3 -CH=O là A. ketone. B. ester. C. alcohol. D. aldehyde. Câu 5. Chất nào sau đây là dẫn xuất của hydrocarbon ? A. CH 5 N B. C 6 H 6 C. C 2 H 4 D. CH 4 Câu 6. Cho dãy các chất sau: C 3 H 8 , CHCH, CH 3 OH, C 6 H 6 , H-CHO, C 6 H 12 O 6 , HCN, CH 3 -O-CH 3 . Số hydrocarbon trong dãy trên là A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 7. Cho các phương trình hoá học sau: (1) SO 2 + 2H 2 S  3S + 2H 2 O (2) SO 2 + Br 2 + 2H 2 O  2HBr + H 2 SO 4 Phát biểu nào sau đây đúng? A. SO 2 vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử.
B. SO 2 chỉ thể hiện tính oxi hoá. C. SO 2 chỉ thể hiện tính khử. D. SO 2 không thể hiện tính khử và không thể hiện tính oxi hoá. Câu 8. Mưa acid là hiện tượng nước mưa có pH<5,6 gây nhiều thiệt hại đối với môi trường và đời sống. Hai acid chính gây nên tính acid trong hiện tượng trên là? A. HNO 3 và H 3 PO 4 . B. H 2 SO 4 và HNO 3 . C. H 2 CO 3 và H 2 SO 3 . D. H 2 SO 3 và HNO 3 . Câu 9. Hiện tượng phú dưỡng là một biểu hiện của môi trường ao, hồ bị ô nhiễm do dư thừa các chất dinh dưỡng. Sự dư thừa dinh dưỡng chủ yếu do hàm lượng các ion nào sau đây vượt quá mức cho phép? A. Calcium, magnesium. B. Nitrate, phosphate. C. Sodium, potassium. D. Chloride, sulfate. Câu 10. Để tách các chất từ một hỗn hợp lỏng không đồng nhất thường dùng phương pháp A. chưng cất. B. sắc kí. C. chiết. D. kết tinh. Câu 11. Kim loại nào sau đây không tác dụng với nitric acid? A. Zn. B. Ag. C. Cu. D. Au. Câu 12. Cặp chất nào sau đây cùng dãy đồng đẳng? A. CH 4 và C 2 H 6 . B. C 2 H 2 và C 4 H 4 . C. C 2 H 4 và C 2 H 6 . D. CH 4 và C 2 H 4 . Câu 13. Dung dịch H 2 SO 4  loãng có thể tác dụng với chất nào sau đây? A. Cu B. C C. S D. Fe. Câu 14. Chất khí (X) tan trong nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ và khí (X) có thể được dùng làm chất tẩy màu, diệt nấm mốc. Khí (X) là A. NH 3 . B. O 3 . C. CO 2 . D. SO 2 . Câu 15. Trong thành phần phân tử hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố A. oxygen. B. carbon. C. nitrogen. D. hydrogen. Câu 16. Phổ khối lượng tương ứng với chất nào sau đây: A. C 6 H 12 . B. C 6 H 14 . C. C 6 H 6 . D. C 6 H 8 . Câu 17. Metol C 10 H 20 O và menton C 10 H 18 O chúng đều có trong tinh dầu bạc hà. Biết phân tử metol không có liên kết đôi, còn phân tử menton có 1 liên kết đôi. Vậy kết luận nào sau đây là đúng ? A. Metol có cấu tạo mạch hở, menton có cấu tạo vòng. B. Metol và menton đều có cấu tạo mạch hở. C. Metol có cấu tạo vòng, menton có cấu tạo mạch hở. D. Metol và menton đều có cấu tạo vòng.
Câu 18. Dựa vào phổ IR của hợp chất X có công thức CH 3 CH(OH)CH 3 dưới đây, hãy chỉ ra peak nào giúp dự đoán X có nhóm -OH? A. D B. A C. B D. C PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.(Đ – S) Câu 1. Trong phân tử alkane chỉ chứa các liên kết đơn C-C và C- H, các lên kết này là liên kết σ bền vững và kếm phân cực. a. Ở điều kiện thường alkane tương đối trơ về mặt hóa học. b. Khi đun nóng, alkane dễ dàng tham gia phản ứng cộng. c. Phân tử alkane là những chất khó bắt lửa, khó cháy. d. Phân tử alkane không tan trong các dung môi. Câu 2. Alkane X có công thức cấu tạo như sau : CH3CH2CHCH2 1234 CH3 5 C2H5 a. Trong phân tử của X có 2 nguyên tử carbon bậc hai. b. Công thức phân tử của X là C 7 H 16 . c. Phân tử X có thể tạo được 3 dẫn xuất monochloro d. Ở điều kiện thường, X là chất rắn Câu 3. Biết rằng hydrocarbon no chỉ chứa liên kết đơn, hydrocarbon không no có chứa liên kết bội và hydrocarbon thơm có chứa vòng benzene. Xét các chất sau: a. Số hydrocarbon bằng 5. b. Số dẫn xuất hydrocarbon bằng 3. c. Số hydrocarbon no bằng 2.

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.