PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text CHỦ ĐỀ 2. BÀI TẬP THỰC HÀNH HÓA HỌC.doc

CHỦ ĐỀ 2. BÀI TẬP THỰC HÀNH HOÁ HỌC Câu 1. Tuyển sinh THPT chuyên Lương Văn Chánh Phú Yên năm học 2015-2016 Khí X được điều chế bằng cách nung nóng chất rắn A và được thu vào ống nghiệm bằng phương pháp đẩy nước theo sơ đồ sau: a. Nếu chất rắn A là một trong các trường hợp sau đây: 3NaHCO (1); 4NHCl và CaO (2); 3CHCOONa, NaOH và CaO (3); 4KMnO (4) thì khí X sinh ra trong trường hợp nào phù hợp với phương pháp thu khí được mô tả theo sơ đồ trên. Giải thích (có viết phương trình phản ứng hóa học minh họa)? b. Trong sơ đồ lắp ráp dụng cụ trên, vì sao ống nghiệm (1) được lắp nghiêng với miệng ống nghiệm thấp hơn đáy ống nghiệm? Hướng dẫn: a. Các trường hợp điều chế được khí X theo phương pháp đẩy nước: 3NaHCO; 3CHCOONa và vôi tôi xút; 4KMnO + 3NaHCO : 32NaHCO 2322NaCOHOCO + 3CHCOONa và vôi tôi xút: 3423CHCOONaNaOHCHNaCO + 442422KMnO: 2KMnOKMnOMnOO X là 2CO, 4CH và 2O chúng là những chất ít tan trong nước, do đó thu 2CO,4CH , 2O bằng phương pháp đẩy nước Trường hợp 4NHCl và CaO không thu khí X theo phương pháp đẩy nước được vì: 4232NHClCaOCaClNHHO Khí X là 3NH tan nhiều trong nước nên nếu dùng phương pháp đẩy nước thì sẽ không thu được 3NH b. + Ống nghiệm (1) lắp nghiêng với miệng ống nghiệm thấp hơn đáy ống nghiệm là vì khi đun nóng hỗn hợp thì nơi đáy ống nghiệm tập trung nhiều nhiệt hơn so với miệng những chỗ khác trên toàn ống nghiệm. + Các hóa chất rắn để trong không khí ẩm sẽ hút ẩm nên khi đun nóng thì hơi nước sẽ thoát ra cùng với sản phẩm. + Nếu không nghiêng miệng ống nghiệm thấp hơn thì hơi nước bay ra tới miệng ống nghiệm gặp lạnh sẽ ngưng tụ và chảy trở lại đáy ống nghiệm gây nứt vỡ ống nghiệm (do đáy ống nghiệm nóng gặp nước lạnh), không an toàn cho người thao tác. Câu 2. Một học sinh lắp dụng cụ điều chế khí 2Cl như hình vẽ: a. Cho biết tác dụng của các hình A, B, C, D b. Hãy phân tích những chỗ chưa hợp lý trong sơ đồ trên? Giải thích và lắp lại dụng cụ thí nghiệm.
Phân tích: Ví dụ này đòi hỏi học sinh phân tích để hiểu rõ tác dụng của các hình trên và đồng thời tăng cường khả năng quan sát để phát hiện ra điểm chưa hợp lý. Với học sinh nắm chắc kiến thức và biết vận dụng tốt kiến thức vào thực tế thì có thể phát hiện được ngay điểm chưa được của cách lắp và sửa lại cho hợp lý. Hướng dẫn: a. Phương trình điều chế: 2222MnO4HClMnClCl2HO Sản phẩm khí thu được gồm 2Cl có lẫn hơi nước Bình B làm khô khí. Bình C để thu khí. Bình D để loại khí Clo dư.  b. Từ tính năng của các bình trên, cho thấy học sinh trên lắp dụng cụ chưa hợp lý: - Ống khí từ bình A phải cắm sâu vào bình B để loại hơi nước và ống bên phải lắp ngắn hơn và không được chạm vào dung dịch 24HSO để khí 2Cl dễ đi sang bình C. - Ống dẫn khí bên trái của hình C cần phải thiết kế dài hơn ống bên phải vì ống bên phải chỉ có nhiệm vụ xử lý khí 2Cl dư khi bình C đã thu đầy khí. Dụng cụ được lắp như hình sau: Câu 3. Một bình khí chứa hỗn hợp gồm: 2N , 2O , CO, 2CO và hơi nước. Hãy trình bày phương pháp lắp đặt dụng cụ và chọn hoá chất để thu được khí 2N tinh khiết. Biết trong phòng thí nghiệm có các dụng cụ như: ống dẫn khí, nút cao su, đèn cồn, bình tam giác và các hoá chất như dung dịch NaOH, 24HSO đặc, bột Cu, bột CuO. Vẽ hình minh hoạ và viết phương trình phản ứng. Phân tích: Câu hỏi này yêu cầu học sinh phải tư duy toàn diện hơn, phải biết hệ thống hoá kiến thức, xâu chuỗi lại từ đó phát hiện ra con đường có thể chọn. Học sinh nào phát hiện ra cách lắp đặt dụng cụ và chọn hoá chất hợp lý nhất, nhanh nhất thì chứng tỏ có tư duy, năng lực sáng tạo tốt. 2N là khí trơ về mặt hoá học. Do đó cần loại bỏ từng tạp chất ra khỏi hỗn hợp. - Khí 2O và khí CO nên loại bỏ trước (bằng Cu và CuO) rồi mới loại bỏ khí 2CO vì sau khi loại bỏ khí CO thường khí 2CO sinh ra ta lại phải loại bỏ một lần nữa. - Nước phải là chất loại bỏ cuối cùng tránh sự sinh ra nước ở các quá trình trung gian đồng thời làm khô khí cần tinh chế. Từ đó rút ra thứ tự cần tinh chế là: 2O , CO, 2CO , 2HO. - Phương trình phản ứng hoá học là:
o o t 2 t 2 2232 2 CuO2 CuO CuOCOCuCO CO2NaOHNaCOHO    Câu 4. Người ta lắp đặt thí nghiệm như hình sau a. Hãy xác định công thức hoá học thích hợp của A, B, D, E, H trong thí nghiệm ở hình vẽ. Viết phương trình phản ứng Biết A, B là chất rắn, D là chất khí, E là dung dịch và H là chất kết tủa b. Tại sao khi kết thúc thí nghiệm người ta thường rút ống dẫn khí ra khỏi dung dịch E mới tắt đèn cồn mà không làm ngược lại. Phân tích: Ví dụ này đòi hỏi học sinh dựa vào quy trình trên hình vẽ phân tích kỹ lưỡng từng tác dụng của mỗi chi tiết để xác định công thức hoá học hợp lý của A, B, D, E, H. Khi tiến hành thí nghiệm thông thường học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên chứ ít khi suy nghĩ tại sao phải làm như vậy? Vì vậy ví dụ này còn giúp học phải hiểu được tác dụng của từng thao tác khi tiến hành thí nghiệm Hướng dẫn a. Ta có sơ đồ:  22BaOHE,CaOH3CB2 3 CuO BaCO A:PbOCO:DH: CaCO FeO      Phương trình hoá học minh hoạ  o t 2 2322 2CuOCCO2Cu COCaOHCaCOHO   b. Khi tắt đèn cồn thì phản ứng sẽ dừng lại, lượng khí 2CO trong ống nghiệm giảm làm áp suất giảm đột ngột, nước trong cốc dễ đi vào ống nghiệm làm vỡ ống nghiệm. Do vậy phải rút ống dẫn khí ra khỏi dung dịch E rồi mới tắt đèn cồn mà không làm ngược lại. Câu 5. Khí hiđrô được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng thiết bị sau: a. Hãy cho biết bình 1 và 2 đựng những chất nào sau đây: (1) là: 2HO; dd HCl; dd 24HSO loãng; Nước vôi trong (dd  2CaOH). (2) là: Kim loại Zn; Fe; CuO; Muối ăn (dd NaCl). b. Người ta loại bỏ thể tích khí thu được lúc đầu vì có lẫn tạp chất: A. không khí B. hiđrô C. hơi nước D. khí cacbonic c. Ngoài cách thu khí hiđrô như trên còn có cách thu nào khác? Phân tích: Để trả lời tốt câu hỏi này thì học sinh phải tổng quát hoá kiến thức đã học từ đó tìm ra những chất chứa trong bình (1) và bình (2). Phân tích từng thao tác để hiểu được tại sao khi chậu nước bắt đầu
có sủi bọt khí ta chưa thu ngay khí 2H. Nếu chỉ dừng ở một cách thu trên thì học sinh dễ ngộ nhận là chỉ có một cách duy nhất để thu khí 2H. Câu hỏi c nhằm giúp cho học sinh có cách nhìn tổng quát từ đó có thể sáng tạo ra nhiều cách khác nhau. Hướng dẫn: a. (1) là: dd HCl hoặc dd 24HSO loãng; (2) là: Zn hoặc Fe Phương trình hoá học: 22Zn2HClZnClH 22Fe2HClFeClH 24ZnHSO loãng 42ZnSOH 24FeHSO loãng 42FeSOH b. Hiđrô có lẫn không khí (Đáp án A) c. Vì hiđrô nhẹ hơn không khí nên có thể thu khí 2H bằng cách úp ống thu bằng phương pháp đẩy không khí. Câu 6. Có 3 học sinh tiến hành điều chế 2O bằng phản ứng nhiệt phân thuốc tím trong ống nghiệm, các ống được lắp như 3 hình vẽ sau: a. Viết phương trình phản ứng nhiệt phân thuốc tím. b. Hãy cho biết cách lắp ống nghiệm như hình vẽ nào là đúng nhất ? Giải thích ? ▪ Phân tích: Bài tập này nhằm tăng cường khả năng quan sát để phát hiện ra điểm sai. Bên cạnh đó để trả lời đúng và đầy đủ học sinh phải dựa vào kiến thức mấu chốt là ôxi là một khí nặng hơn không khí rồi vận dụng kiến thức để trả lời. Hướng dẫn a. o t 424222KMnOKMnOMnOO b. Hình C đúng nhất vì khí 2O nặng hơn không khí nên ống nghiệm cần phải lắp nghiêng xuống để khí thoát ra và cũng đề phòng hơi nước trong quá trình đun nóng thuốc tím rơi xuống đáy ống nghiệm làm vỡ ống nghiệm. Câu 7. a) Hình trên mô tả sơ đồ điều chế và thu khí nào trong phòng thí nghiệm. Hãy cho biết các ghi chú từ (1) - (5) trên hình vẽ ghi những hóa chất gì. b) Phương pháp thu khí trên là phương pháp gì? Vì sao lại thu như vậy? Hướng dẫn: - Hướng dẫn HS dụng cụ trên có thể điều chế các chất khí và làm sạch khí từ một chất rắn và một chất lỏng, khí thoát ra không tan hoặc ít tan trong nước: 2H, 22CH, - Hướng dẫn HS xác định các chất (1) - (5) và viết pthh: 1 2 3 4 5

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.