PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Đề số 03_KT CK2_Toán 10_(Theo CV7991).docx

ĐỀ THỬ SỨC 03 ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 MÔN THI: TOÁN 10 ĐỀ SỐ 03 PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM 4 PHƯƠNG ÁN Câu 1: Có bao nhiêu cách chọn một cặp đôi (1 nam và 1 nữ ) tham gia văn nghệ từ một nhóm gồm 5 bạn nam và 6 bạn nữ (nhóm các bạn này đều có khả năng biểu diễn như nhau)? A. 25 . B. 30 . C. 11 . D. 12 . Câu 2: Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 học sinh đứng thành 1 hàng dọc? A. 5 . B. 15 . C. 25 . D. 120 . Câu 3: Một lớp có 20 học sinh nam, 15 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách lấy ra cùng lúc 3 học sinh bất kì trong lớp đó để phân công làm tổ trưởng của 3 tổ khác nhau? A. 3 35C B. 3 35A C. 1221 20152015CCCC D. 1233 20152015CCCC Câu 4: Số cách chia 10 học sinh thành ba nhóm lần lượt có 2,3,5 học sinh là: A. 235 1085CCC . B. 235 101010CCC . C. 532 1052CCC . D. 235 1085CCC . Câu 5: Khai triển 52xy theo số mũ giảm dần của x . Hệ số của số hạng thứ 4 bằng A. 80 . B. 20 . C. 20 . D. 40 . Câu 6: Biết rằng số trung vị trong mẫu số liệu sau 21;3;4;13;1;18;19;21x (đã sắp xếp thứ tự) bằng 14. Tìm số nguyên dương x . A. 4.x B. 16.x C. 17.x D. 15.x Câu 7: Cho mẫu số liệu thống kê điểm 5 bài kiểm tra thường xuyên môn Toán của bạn A như sau: 3 4 7 7 9 Khoảng biến thiên của mẫu số liệu trên là: A. 5,5 . B. 7. C. 4,8 . D. 6. Câu 8: Mệnh đề nào sau đây là sai khi nói về “xác suất bé”? A. Nếu một biến cố có xác suất rất bé thì trong một phép thử biến cố đó sẽ không xảy ra. B. Xác suất của một biến cố được coi là bé phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể. C. Xác suất của một chiếc điện thoại bị lỗi kĩ thuật là 0,001 được coi là rất bé. D. Xác suất cháy nổ động cơ của một máy bay là 0,001 được coi là rất bé. Câu 9: Một hộp đèn có 12 bóng, trong đó có 4 bóng hỏng. Lấy ngẫu nhiên 3 bóng. Tính xác suất để trong 3 bóng có 1 bóng hỏng. A. 11 50 . B. 28 55 . C. 13 112 . D. 5 6 . Câu 10: Xét phép thử gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Gọi biến cố A: “Số chấm xuất hiện ở cả hai lần gieo giống nhau”. Khẳng định nào sau đây đúng? A. 6nA . B. 12nA . C. 16nA . D. 36nA .

Câu 2: Cho hai đường thẳng song song 1d và 2.d Trên 1d lấy 17 điểm phân biệt, trên 2d lấy 20 điểm phân biệt. Tính số tam giác mà có các đỉnh được chọn từ 37 điểm này. Câu 3: Cho mẫu số liệu 23, 20, 29, 27, 24, 29, 21, 23, 26, 19, 23, 27, 27 . Tính độ lệch chuẩn của mẫu số liệu (kết quả làm tròn đến hàng phần mười). Câu 4: Trong một tổ học sinh có 6 học sinh nữ 10 học sinh nam. Hạnh là một trong 6 học sinh nữ, Huy là một trong 10 học sinh nam. Cô chủ nhiệm cần chọn ra 5 bạn trong tổ để tham gia hoạt động văn nghệ nhân ngày 20.11 sắp tới. Hỏi cô chủ nhiệm có bao nhiêu cách chọn trong đó có ít nhất 2 em Hạnh và Huy không được tham gia. PHẦN 4. TỰ LUẬN Câu 1: Từ một nhóm 30 học sinh lớp 12 gồm 15 học sinh khối 12A, 10 học sinh khối 12B và 5 học sinh khối 12C, cần chọn ra 15 học sinh. Số cách chọn để có ít nhất 5 học sinh khối A và có đúng 2 học sinh khối C là bao nhiêu khi đó tổng các số là Câu 2: Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất hai lần liên tiếp, trong đó b là số chấm xuất hiện lần gieo thứ nhất, c là số chấm xuất hiện lần gieo thứ hai. Tính xác suất của biến cố:” ,bc làm cho phương trình 20xbxc vô nghiệm”. Câu 3: Angten vệ tinh có dạng parabol như hình vẽ có đầu thu đặt tại tiêu điểm, đường kính miệng angten là 300 cm , khoảng cách từ vị tri đặt đầu thu tới miệng angten là 180 cm . Tính khoảng cách từ vị trí đặt đầu thu tới đỉnh angten (Kết quả làm tròn đến hàng phần mười của centimet). HẾT
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ SỐ 03 PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM 4 PHƯƠNG ÁN Câu 1: Có bao nhiêu cách chọn một cặp đôi (1 nam và 1 nữ ) tham gia văn nghệ từ một nhóm gồm 5 bạn nam và 6 bạn nữ (nhóm các bạn này đều có khả năng biểu diễn như nhau)? A. 25 . B. 30 . C. 11 . D. 12 . Lời giải Chọn B +) Số cách chọn 1 bạn nam tham gia văn nghệ: có 5 cách. +) Số cách chọn 1 bạn nữ tham gia văn nghệ: có 6 cách. Vậy theo quy tắc nhân ta có 5. 6 = 30 cách chọn một cặp đôi tham gia văn nghệ Câu 2: Có bao nhiêu cách sắp xếp 5 học sinh đứng thành 1 hàng dọc? A. 5 . B. 15 . C. 25 . D. 120 . Lời giải Chọn D Mỗi cách sắp xếp 5 học sinh đứng thành 1 đường thẳng là một hoán vị của 5 phần tử. Nên có 5!120 cách sắp xếp 5 học sinh đứng thành 1 hàng dọc. Câu 3: Một lớp có 20 học sinh nam, 15 học sinh nữ. Có bao nhiêu cách lấy ra cùng lúc 3 học sinh bất kì trong lớp đó để phân công làm tổ trưởng của 3 tổ khác nhau? A. 3 35C B. 3 35A C. 1221 20152015CCCC D. 1233 20152015CCCC Lời giải Chọn B Tổng số học sinh trong lớp là 35. Số cách lấy ra 3 học sinh bất kì rồi phân công làm tổ trưởng 3 tổ khác nhau là: 3 35A . Câu 4: Số cách chia 10 học sinh thành ba nhóm lần lượt có 2,3,5 học sinh là: A. 235 1085CCC . B. 235 101010CCC . C. 532 1052CCC . D. 235 1085CCC . Lời giải Chọn A Số cách chọn 2 học sinh từ nhóm có 10 học sinh là 2 10C ; số cách chọn 3 bạn từ nhóm gồm 8 bạn còn lại là 3 8C và có 5 5C cách chọn 5 bạn từ 5 bạn còn lại. Số cách chia 10 học sinh thành ba nhóm lần lượt có 2,3,5 học sinh là: 235 1085CCC Câu 5: Khai triển 52xy theo số mũ giảm dần của x . Hệ số của số hạng thứ 4 bằng A. 80 . B. 20 . C. 20 . D. 40 . Lời giải Chọn D

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.