Nội dung text 1. File đề bài.Image.Marked.pdf
H S A ĐỀ THI THAM KHẢO KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Phần thi thứ ba: KHOA HỌC hoặc TIẾNG ANH (Lựa chọn 3 trong 5 chủ đề dưới đây) Thời gian làm bài: 60 phút Tổng điểm phần thi Khoa học: 50 điểm H S A hoặc Tiếng Anh (dành xét tuyển khối ngành ngoại ngữ) Thời gian hoàn thành phần thi Tiếng Anh: 60 phút Tổng điểm phần thi Tiếng Anh: 50 điểm Hà Nội, tháng 8 năm 2024
H S A Phần thứ ba. KHOA HỌC Chủ đề Hóa học có 17 câu hỏi từ 201 đến 217 Câu 201: Cho sơ đồ phản ứng: Fe + H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)3 + S + H2O. Sau khi cân bằng với hệ số nguyên tối giản, hệ số của H2SO4 trong phản ứng là A. 5. B. 4. C. 11. D. 6. Câu 202: Nguyên tố X có nguyên tử khối trung bình là 79,99. Trong tự nhiên, nguyên tố X có hai đồng vị là X1 và X2 với tổng số khối là 160. Số nguyên tử đồng vị X1 bằng 1,02 lần số nguyên tử đồng vị X2. Số khối của hai đồng vị lần lượt là A. 78 và 81. B. 79 và 80. C. 80 và 81. D. 79 và 81. Câu 203: Cần m (g) glucose để điều chế a (ml) ethyl alcohol 45° (D = 0,8g/ml), biết hiệu suất của phản ứng điều chế là 75%. Lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hoàn toàn vào 1 lít dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 60 gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là A. 186; 190,9. B. 68; 78,9. C. 168; 178,9. D. 186; 190,9. Câu 204: Xét cân bằng: H2(g) + Cl2(g) ⟷ 2HCl(g) ở 25oC. Nếu nồng độ của H2 tăng lên 4 lần, giữ nguyên nồng độ của Cl2 thì nồng độ của HCl A. tăng 5 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 5 lần. Câu 205: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Các kim loại nhóm IIA có tính khử mạnh. B. Tính khử của các kim loại nhóm IIA tăng dần từ Be đến Ba. C. Tính khử của các kim loại nhóm IIA yếu hơn kim loại kiềm trong cùng chu kì. D. Các kim loại Be, Mg, Ca, Sr, Ba đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.
H S A Câu 206: Acidic oxide thường là A. oxide của phi kim, tác dụng với nước tạo ra acid tương ứng. B. oxide của phi kim tương ứng với một base. C. oxide của kim loại tương ứng với một base. D. oxide của kim loại, tác dụng với nước tạo ra acid tương ứng. Câu 207: Cho các cân bằng sau: (1) H ( g) I ( g) 2HI(g) 2 2 + « (2) 2 2 1 1 ( ) ( ) ( ) 2 2 H g I g HI g + « (3) 2 2 1 1 ( ) ( ) ( ) 2 2 HI g H g I g « + (4) 2 2 2HI(g) H ( g) I ( g) « + (5) H ( g) I ( s) 2HI(g) 2 2 + « Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là hằng số cân bằng của cân bằng nào dưới đây? A. (5). B. (2). C. (3). D. (4). Câu 208: Kim loại nào sau đây không được gọi là kim loại kiềm? A. sodium. B. iron. C. potassium. D. lithium. Câu 209: Hợp chất MX2 có tổng số hạt mang điện là 44. Trong hợp chất, số hạt proton của nguyên tử X nhiều hơn số hạt proton của nguyên tử M là 10 hạt. Cấu hình electron thu gọn của X là A. [He] 2s2 . B. [He] 2s22p4 . C. [He] 2s1 . D. [He] 2s22p1 .
H S A Câu 210: Phát biểu nào sau đây là SAI về hằng số cân bằng KC? A. Chỉ phụ thuộc vào bản chất phản ứng và nhiệt độ. B. Chỉ phụ thuộc vào nồng độ chất phản ứng và sản phẩm. C. Hằng số cân bằng không có đơn vị. D. Nồng độ chất rắn không biểu diễn trong biểu thức của KC. Câu 211: Cho giá trị thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hoá - khử: 2 2 2 0 0 0 0 / / / / 0, 44 V; 0,76 V; 0,34 V; 0,8 V Fe Fe Zn Zn Cu Cu Ag Ag E E E E + + + + = - = - = = . Hãy cho biết ion nào có thể oxi hoá được kim loại Fe. A. Zn2+ và Ag+ . B. Cu2+ và Zn2+ . C. Cu+ và Ag+ . D. Cu2+ và Ag+ . Câu 212: Cho các cân bằng hóa học sau: (a) H2 (g) + I2 (g) ⟷ 2HI (g) (b) 2NO2(g) ⟷ N2O4 (g) (c) N2(g) + 3H2(g) ⟷ 2NH3(g) (d) 2SO2(g)+ O2(g) ⟷ 2SO3(g) Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào không bị chuyển dịch? A. (d). B. (b). C. (a). D. (c). Câu 213: Cho 29,55 (g) muối barium carbonate vào bình chứa dung dịch HNO3 loãng dư, các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí thu được (ở đkc) sau phản ứng là A. 3,72 lít. B. 4,96 lít. C. 2,48 lít. D. 2,98 lít. Câu 214: