PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 11. Chuyên đề Vật lý 10 tổng hợp - Chuyển động ném - File word có lời giải chi tiết.doc

CHUYÊN ĐỀ 11. CHUYỂN ĐỘNG NÉM CHUYÊN ĐỀ 11. CHUYỂN ĐỘNG NÉM A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1 TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 2 ĐÁP ÁN TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 3 II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP 3 DẠNG 1. CÁC BÀI TẬP NÉM XIEN 3 VÍ DỤ MINH HỌA: 3 BÀI TẬP TỰ LUYỆN 5 LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN 6 DẠNG 2 : CÁC BÀI TẬP NÉM NGANG 7 VÍ DỤ MINH HỌA: 7 BÀI TẬP TỰ LUYỆN 9 LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN 9 ÔN TẬP CHƯƠNG 11. CHUYỂN ĐỘNG NÉM 12 LỜI GIẢI ÔN TẬP CHƯƠNG 11. CHUYỂN ĐỘNG NÉM 14
CHUYÊN ĐỀ 11. CHUYỂN ĐỘNG NÉM A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Khảo sát chuyển động của vật ném xiên. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ Thời điểm ban đầu Chiếu lên trục ox có 00x0x0;vvcos(1) Chiếu lên trục oy có 00y0y0;vvsin(2) Xét tại thời điểm t có xya0;ag Chiếu lên trục ox có x00vvcos;x(vcos)t(3) Chiếu lên trục oy có 2 y00 1 vvsingt;yh(vsin)tgt(4) 2 x v 0yv 0xv0xv 0yv0v y h O  maxh Rút t ở (3) thay vào (4) ta có: 2 22 0 gx yh(tan)t(5) 2vcos  Đây là phương trình quỹ đạo của vật Xác định tầm bay cao cảu vật rút t ở với phương trình v ở (4) ta có Vì lên đến độ cao cực đại nên 0 y1 vsin v0t(6) g   Thay (6) vào (4) với phương trình y ta có maxh? Chú ý: nếu h = 0 thì 22 0 max vsin h 2g   Xác định tầm bay xa ta có: khi trở về mặt đất y = 0 Xét phương trình y ở ( 4) 2 0 1 0h(vsin)tgtt? 2 Rồi thay t vào phương trình ( 3 ) tính ra x chính là tầm xa Chú ý : nếu h = 0 ta có 2 00 2 2vsinvsin2 txL gg   Xác định vận tốc khi cạm đất 22 xyvvv 2. Khảo sát chuyển động của vật ném ngang. a. Chọn hệ quy chiếu Oxy với O là mặt đất + Trên trục Ox ta có : a x = 0 ; v x = v o ; x = v o t + Trên trục Oy ta có : 2 yy 1 ag;vgt;yhgt 2 Dạng của quỹ đạo và vận tốc của vật. Phương trình quỹ đạo : 2 0 gx yh 2v Vận tốc của vật khi chạm đất : v = 22 )(ovgt 220vgtv Thời gian chuyển động 2h t g x y v xv yv O h M0v
Tầm ném xa. L = x max = v o t = v o 2h g b; Chọn hệ quy chiếu Oxy với O là vị trí ném: + Trên trục Ox ta có : a x = 0 ; v x = v o ; x = v o t + Trên trục Oy ta có : a y = g ; v y = gt ; y = 2 1 gt 2 Dạng của quỹ đạo và vận tốc của vật. Phương trình quỹ đạo : 2 0 g yx 2v Vận tốc của vật khi chạm đất : 220vgtv Thời gian chuyển động 2h t g Tầm ném xa L = x max = v o t = v o 2h g x y v xv yv O h 0v M TỔNG HỢP LÝ THUYẾT Câu 1. Một vật có khối lượng M, được ném ngang với vận tốc ban đầu V ở độ cao h. Bỏ qua sức cản không khí. Tầm bay xa của vật phụ thuộc vào A. M và v. B. M và h. C. V và h. D. M, V và h. Câu 2. Trong hình vẽ sau, gia tôc của vật tại đỉnh I có A. hướng ngang theo chiều từ H đến I. B. hướng ngang theo chiều từ I đến H. C. hướng thẳng đứng xuống dưới. D. hướng thẳng đứng lên trên. y I O H K 0yv 0xv 0v x  Câu 3. Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là một A. đường tròn. B. đường thẳng C. đường xoáy ốc D. nhánh parabol. Câu 4. Một vật ném nghiêng có quỹ đạo như hình vẽ. Tầm bay xa của vật là khoảng cách giữa A. điểm ném và điểm cao nhất của quỹ đạo. B. điểm cao nhất của quỹ đạo và điếm rơi. C. điểm cao nhất của quỹ đạo và điểm có gia tốc bằng 0. D. điểm ném và điểm rơi trên mặt đất. I KH 0v  Câu 5. Một vật ném nghiêng có quỹ đạo như hình vẽ. Tầm bay cao của một vật ném xiên là đoạn A. IK. B. OH. C. OK. D. OI. I KH 0v  Câu 6. Quả cầu I có khối lượng gấp đôi quả cầu II. Cùng một lúc tại độ cao h, quả cầu I được thả rơi còn quả cầu II được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản không khí. Chọn phát biểu đúng? A. Quả cầu I chạm đất trước   B. Quả cầu II chạm đất trước C. Cả hai quả cầu I và II chạm đất cùng một lúc D. Quả cầu II chạm đất trước, khi nó được ném với vận tốc đủ lớn.
Câu 7. Từ trên một máy bay đang chuyển động đều theo phương nằm ngang, người ta thả một vật rơi xuống đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Nhận xét nào sau đây là sai? A. Người quan sát đứng trên mặt đất nhìn thấy quỳ đạo của vật là một phần của Parabol. B. Người quan sát đứng trên máy bay nhìn thấy quỹ đạo của vật là một phần của Parabol. C. Người quan sát đứng trên máy bay nhìn thấy quỹ đạo của vật là một đường thẳng đứng. D. Vị trí chạm đất ở ngay phía dưới máy bay theo phương thẳng đứng. Câu 8. Trong chuyển động ném ngang, gia tốc của vật tại một vị trí bất kỳ luôn có đặc điểm là hướng theo A. phương ngang, cùng chiều chuyển động. B. phương ngang, ngược chiều chuyển động C. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. D. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. Câu 9. Một phi công lái một máy bay trực thăng đang lên thẳng đứng với vận tốc không đổi 0v . Đột nhiên trong khi bốc thẳng lên, phi công làm rơi cây một cây bút ra cửa sổ ,bỏ qua sức cản của không khí. Cây bút sẽ: A. Cây bút chuyển động sang phương ngang rồi rơi xuống nhanh dần B. Hoàn toàn không đi lên nhưng ngay lập tức bắt đầu đi xuống đất. C. Di chuyển xuống với vận tốc không đổi. D. Ban đầu bay lên với vận tốc 0v , sau đó tốc độ giảm dần và dừng lại và cuối cùng đi xuống với tốc độ tăng dần. Câu 10. Một pháo sáng được thả ra từ máy bay đang bay đều theo phương thẳng nằm ngang. Bỏ qua sức cản của không khí , pháo sáng sẽ chuyển động ra sao? A. Bay phía sau máy bay trên cùng mặt ngang. B. Giữ thẳng đứng dưới máy bay C. Di chuyển phía trước máy bay trên cùng mặt ngang D. Phụ thuộc vào độ nhanh theo mặt ngang của máy bay. Câu 11. Một vật được nắm theo phương ngang từ độ cao h xo với mặt đất. chọn hệ quy chiếu Oxy tại mặt đất thì phương trình quỹ đạo anof sau đây là đúng A. 21 ygt 2 B. 21 yhgt 2 C. 21 yhgt 2 D. 2 yhgt Câu 12. Một vật được ném ngang từ độ cao h với vận tốc 0v nào đó . Bỏ qua sức cản của không khí. Thời gian vật rơi đến mặt đất (t) là? A. 2h g B. h g C. 0v g D. h 2g Câu 13. Tầm xa của vật trên (s) là? A. 0 h v g B. 0 2h v g C. 2 0v g D. 2 0v 2g ĐÁP ÁN TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 1.C 2.C 3.D 4.D 5.A 6.C 7.C 8.D 9.D 10.B 11.C 12.A 13.B II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1. CÁC BÀI TẬP NÉM XIEN Phương pháp : + Áp dụng khảo sát ném VÍ DỤ MINH HỌA: Câu 1. Một vật được ném từ một điểm M ở độ cao h = 45 m với vận tốc ban đầu v 0 = 20 m/s lên trên theo phương hợp với phương nằm ngang một góc 45 0 . Lấy g = 10 m/s 2 , bỏ qua lực cản của không khí. Quỹ đạo của vật, độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất và thời gian vật bay trong không khí lần lượt là: A. Quỹ đạo là 1 parabol, 55m, 3,73s B. Quỹ đạo là 1 parabol, 45m, 4,73s C. Quỹ đạo là 1 parabol, 65m, 1,73s D. Quỹ đạo là 1 parabol, 35m, 2,73s

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.