Nội dung text Bài 7 Căn bậc hai và căn thức bậc hai.pdf
PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CHI TIẾT CÁC DẠNG TOÁN 9 Trang: 1. Chương III. CĂN BẬC HAI VÀ CĂN BẬC BA Bài 7. CĂN BẬC HAl VÀ CĂN THỨC BẬC HAI A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Căn bậc hai * Căn bậc hai của số thực không âm a là số thực x sao cho 2 x a . Nhận xét: - Số âm không có căn bậc hai; - Số 0 có một căn bậc hai duy nhất là 0 ; - Số dương a có đúng hai căn bậc hai đối nhau là a (căn bậc hai số học của a ) và a . * Tính chất của căn bậc hai: 2 a a với mọi số thực a . 2. Căn thức bậc hai: * Định nghĩa Căn thức bậc hai là biểu thức có dạng A , trong đó A là một biểu thức đại số. A được gọi là biểu thức lấy căn hoặc biểu thức dưới dấu căn. A xác định khi A lấy giá trị không âm, ta thường viết là A 0 . Ta nói A 0 là điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của A . * Hằng đẳng thức 2 A A Tương tự như căn bậc hai của một số thực không âm, với A là một biểu thức, ta cũng có: + Với A 0, ta có 2 A A A 0,( ) ; + 2 A A B. PHÂN LOẠI CÁC BÀI TẬP I. Tìm căn bậc hai của một số Bài toán 1. Tìm các căn bậc hai của 16 4; ;3 9 . Lời giải Ta có: 4 0 nên 4 có hai căn bậc hai là 2 và 2 vì 2 2 4 và 2 ( 2) 4 Ta có: 16 0 9 nên 16 9 có hai căn bậc hai là 4 3 và 4 3 vì 2 4 16 3 9 . Ta có 3 0 nên 3 có hai căn bậc hai là 3 và 3 . Vì 2 ( 3) 3 . Bài toán 2. Giải phương trình: a) 2 x 4 ; b) 2 x 2 ; c) 2 x 2 ; d) 2 x 0 . Hướng dẫn: Nghiệm của phương trình 2 x a (với a 0 ) là các căn bậc hai của a .
PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CHI TIẾT CÁC DẠNG TOÁN 9 Trang: 2. Lời giải a) Ta có 4 0 nên 4 có hai căn bậc hai là 2 và 2 vì 2 ( 2) 4 . Vậy 2 x 4 2 2 x x . Tập nghiệm của phương trình 2 x 4 là S 2;2. b) Ta có 2 0 nên 2 có hai căn bậc hai là 2 và 2 vì 2 ( 2) 2 . Vậy 2 x 2 2 2 x x . Tập nghiệm của phương trình 2 x 2 là S 2; 2 . c) Ta có: 2 0 nên 2 không có căn bậc hai phương trình 2 x 2 vô nghiệm. Vậy S . d) Ta có 2 x x 0 0 . Tập nghiệm phương trình 2 x 0 là S 0. (Bạn đừng nhầm với S và S 0 ). Ta có thể giải cách khác nhau sau, chẳng hạn. * 2 2 2 x x 4 2 0 x x 2 2 0 2 0 2 0 x x 2 2 x x . * 2 2 2 2 x x x 2 2 0 ( 2) 0 x x 2 2 0 2 2 x x . Bài toán 3. Tìm căn bậc hai số học của số sau: a) 144; b) 16 9 ; c) 1,21; d) 2 ( 1,69) . Hướng dẫn: Gọi x (không âm) là căn bậc hai số học của số a , ta có: 2 x a , ta đưa về bài toán 2 . Lời giải a) Gọi x x 0 là căn bậc hai số học của 144 , ta có: 144 0 , nên 144 có một căn số học là 12, ta viết: 144 12 vì 2 12 144 . b) Ta có: 16 4 9 3 vì 2 4 0 3 4 16 3 9 . c) Ta có: 1,21 1,1 vì 2 1,1 0 (1,1) 1, 21 . d) Ta có 2 2 ( 1,69) (1,69) 1,69 vì 1,69 0 . II. Phương trình dạng: A B
PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CHI TIẾT CÁC DẠNG TOÁN 9 Trang: 3. Cách giải: 2 B 0 A B A B . (Thực chất của vấn đề là ta đã bình phương hai vế, vì 2 ( ) A A ). Bài toán 4. Giải phương trình: a) x 3 ; b) x 2 1 ; c) x x ; d) 2 6 4 4 x x x . Lời giải a) Ta có: x 3 2 3 0 (luôn đúng) x 3 x 9 . Tập nghiệm: S 9. b) Ta có x 2 1 1 0 (luôn đúng) x 2 1 x 3. Tập nghiệm: S 3. c) Ta có x x 2 x 0 x x 2 0 0 x x x 0 1 0 x x x 0 1 x x . Tập nghiệm: S 0;1 . d) Ta có 2 6 4 4 x x x 2 2 4 0 6 4 ( 4) x x x x 2 2 4 6 4 8 16 x x x x x 4 12 10 x x 4 5 6 x x 5 6 x . Tập nghiệm: 5 6 S . Bài toán 5. Giải phương trình: a) 2 x x 1 1 0 ; b) 2 x x x 4 5 4 0 . Hướng dẫn: Ta đưa về dạng A B Ta có B 0 A B B 0 A B . Lời giải a) Ta có: 2 2 x x x x 1 1 0 1 1 2 2 1 0 1 1 1 0 x x x x x x 1 1 0 x x x 1 0 1 0 x x x 1 0 1 x x x x 1. Tập nghiệm: S 1. Chú ý: Ta có thế xét 2 A 0 A B A B , nhưng ở bài toán này, ta không nên đặt 2 x 1 0 .
PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CHI TIẾT CÁC DẠNG TOÁN 9 Trang: 4. Ta xét bài toán b) sau đây: b) Ta có: 2 x x x 4 5 4 0 2 x x x 4 5 4 2 4 0 5 4 4 x x x x 2 4 4 0 x x x 4 4 0 x x x 4 0 4 0 x x x 4 0 4 x x x 0 4 x x . Tập nghiệm: S 4;0. Ta có thể xét bài toán tương tự sau đây: 2 x x 1 1 0 Vì 2 1 0 x và x 1 0 2 x x 1 1 0 . Vậy 2 x x 1 1 0 2 1 0 1 0 x x 2 1 0 1 1 0 x x x . Bạn hãy giải phương trình sau: 1) 2 x x 9 3 0 Đáp số: x 3 2) 2 x x x 3 2 1 0 Đáp số: x 1 3) x 2 1 1 Đáp số: x 4 . III. Tìm điều kiện xác định của biểu thức Bài toán 6. Tìm x để cho căn thức sau có nghĩa. a) 2 1 x b) 1 x 2 c) 2 1 x d) 2 3 x 1 Hướng dẫn: A có nghĩa A 0 ; 1 A có nghĩa A 0 . Lời giải a) 2 1 x xác định(có nghĩa) 1 2 1 0 2 1 2 x x x . b) 1 x 2 xác định 1 0 2 2 0 2 2 0 x x x x . c) 2 1 x xác định 2 2 1 0 0 0 x x x . d) 2 3 x 1 xác định 2 3 0 x 1 (không tồn tại). Bài toán 7. Tìm x để căn thức sau có nghĩa. a) x x 1 b) x x 1 c) 1 2 x x