Nội dung text Chuyên đề 9_Đường tròn-các khái niệm và công thức liên quan_Lời giải.pdf
sñ AB sñCD AB CD = Þ = ▪ Trong hai cung, cung có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn. sñ AB sñCD AB CD > Þ > 8. Khi nào thì sñ AC sñCB sñ AB + Þ - Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì sñ AB sñ AC sñCB = + 9. Góc nội tiếp Định nghĩa - Góc có đỉnh thuộc đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn gọi là góc nội tiếp. - Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn. Định lí Mỗi góc ở tâm có số đo gấp hai lần số đo góc nội tiếp cùng chắn một cung. Hệ quả Trong một đường tròn, góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo cung bị chắn. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn có số đo bằng 90° Nhận xét Số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung. Trong một đường tròn, hai góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau 10. Độ dài đường tròn. Cung tròn a) Độ dài C (chu vi) của một đường tròn bán kính R là C R = 2p Nếu gọi d là độ dài đường kính của đường tròn d R = 2 thì C d = p Trong đó p » 3.14 b) Trên đường tròn bán kính R , độ dài l của một cung n° là: 180 = p n L R . 11. Diện tích hình tròn, quạt tròn. a) Diện tích S của một hình tròn bán kính R là: 2 S R = p b) Hình quạt tròn là một phần hình tròn giới hạn bởi một cung tròn và hai bán kính đi qua hai mút của cung đó. Diện tích hình quạt tròn bán kính R , cung n° la: 2 . 360 2 q = = p n l R S R (l là độ dài cung n° của hình quạt tròn) c) Hình vành khăn (vành khuyên) là phần hình tròn giới hạn bởi đường tròn đồng tâm Diện tích hình vành khăn tạo bởi hai đường tròn đồng tâm bán kính R và r là: 2 2 S R r R r v = - > p . O A B C
M nằm trong đường tròn ( ) O OM R < M nằm ngoài đường tròn ( ) O OM R > Câu 6: Cho đường tròn ( ; ) O R và điểm M bất kỳ, biết rằng OM R > . Chọn khẳng định đúng? A. Điểm M nằm ngoài đường tròn. B. Điểm M nằm trên đường tròn. C. Điểm M nằm trong đường tròn. D. Điểm M không thuộc đường tròn. Lời giải Chọn A Vì OM R > nên điểm M nằm bên ngoài đường tròn. Câu 7: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy , xác định vị trí tương đối của điểm A( 1; 1) - - và đường tròn tâm là gốc toạ độ O , bán kính R = 2 . A. Điểm A nằm ngoài đường tròn. B. Điểm A nằm trên đường tròn. C. Điểm A nằm trong đường tròn. D. Không kết luận được. Lời giải Chọn C Ta có 2 2 OA R = - - + - - = < = ( 1 0) ( 1 0) 2 2 nên A nằm trong đường tròn tâm O bán kính R = 2 . Câu 8: Trên mặt phẳng toạ độ Oxy , xác định vị trí tương đối của điểm A( 3; 4) - - và đường tròn tâm là gốc toạ độ O , bán kính R = 3 . A. Điểm A nằm ngoài đường tròn. B. Điểm A nằm trên đường tròn. C. Điểm A nằm trong đường tròn. D. Không kết luận được. Lời giải Chọn A Ta có 2 2 OA R = - - + - - = > = ( 3 0) ( 4 0) 5 3 nên A nằm bên ngoài đường tròn tâm O bán kính R = 3 . Câu 9: Cho A , B thuộc đường tròn O R; , biết khoảng cách từ O đến AB bằng 9 và dây AB = 24 cm. Bán kính R bằng A. R =15cm. B. R =12 cm. C. R = 9 cm. D. R = 20 cm. Lời giải Chọn A