PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text TỔNG HỢP KIẾN THỨC VẬT LÝ 12.docx

TỔNG HỢP KIẾN THỨC VẬT LÝ 12 CHƯƠNG I. VẬT LÝ NHIỆT Sự chuyển thể Rắn  Lỏng  khí: thu nhiệt lượng. Khí  Lỏng  rắn: tỏa nhiệt lượng. NHIỆT LƯỢNG cần cung cấp cho m (kg) chất nóng lên Δt độ. 21t)Qmct mc(tΔ Q là nhiệt lượng mà vật thu vào hoặc tỏa ra (J). m (kg) là khối lượng của vật. t = t 2 – t 1 là độ tăng nhiệt độ của vật ( 0 C) (t 2 > t 1 ) c: là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.K). ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG NHIỆT của các vật tth11cb22cbmc t– t = mct– t thu toûaQ=Q t t là nhiệt độ của vật tỏa ra ( 0 C). t th là nhiệt độ của vật thu vào ( 0 C). t cb là nhiệt độ vật khi cân bằng nhiệt ( 0 C). ĐỊNH LUẬT I nhiệt động lực học ΔU = A + Q A > 0: vật nhận công từ vật khác A <0: vật thực hiện công lên vật khác. Q > 0: vật nhận nhiệt lượng từ vật khác. Q < 0: vật truyền nhiệt lượng cho vật khác. ΔU > 0 : Nội năng vật tăng. ΔU <0 : Nội năng vật giảm.            toûa toûa ñ2ñ Khoâng chuyeån theå: Coù chuyeån theå: thu thu 2 Qmct;QQ UQ Qmct;A Qm;QmL;QQ A0UAQ;AFscos;AWW;Amgh;At. 0 P HIỆU SUẤT động cơ nhiệt 12 11 QQA H QQ   Q 1 là nhiệt lượng tác nhân nhận được từ nguồn nóng (J). Q 2 là nhiệt lượng tác nhân truyền cho nguồn lạnh (J). A là công cơ học do tác nhân thực hiện để đẩy pit-tông và công do pit-tông thực hiện để đưa tác nhân về trạng thái ban đầu (J). HIỆU SUẤT động cơ nhiệt lí tưởng 12 max 1 TT H T   T 1 là nhiệt độ của nguồn nóng (K) T 2 là nhiệt độ của nguồn lạnh (K) HIỆU SUẤT máy lạnh 22 12 QQ H AQQ  MÁY LẠNH là thiết bị lấy nhiệt từ một vật truyền sang một vật khác nóng hơn
TỔNG HỢP KIẾN THỨC VẬT LÝ 12 =======================================∞∞∞∞∞∞∞===================================== - 2 - nhờ thực hiện công. Chuyển đổi qua lại giữa độ K và độ C   0 0 TKtC273 tCTK273   Chuyển đổi qua lại giữa độ F và độ C   00 0 0 TF321,8tC TF32 tC 1,8    NHIỆT LƯỢNG cần truyền cho m (kg) chất rắn khi bắt đầu nóng chảy cho tới khi nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy. Qλm Q là nhiệt lượng cần truyền cho vật (J) m là khối lượng của vật (kg) l là nhiệt nóng chảy riêng (J/kg) l là nhiệt lượng cần làm để cho 1 kg chất đó nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy. NHIỆT LƯỢNG cần cung cấp cho m (kg) chất lỏng hoá hơi hoàn toàn ở nhiệt độ xác định QLm Q là nhiệt lượng cần truyền cho vật (J) m là khối lượng của vật (kg) L là nhiệt hóa hơi riêng (J/kg) L là nhiệt lượng cần để làm cho 1 kg chất lỏng đó hoá hơi hoàn toàn ở nhiệt độ xác định. CHƯƠNG II. KHÍ LÍ TƯỞNG SỐ MOL A mVN n M22,4N m là khối lượng của vật (g) M là khối lượng mol (g/mol) V là thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn (lít) N là số phân tử (phân tử) N A = 6,02.20 23 (mol −1 ) gọi là số Avogadro. SỐ PHÂN TỬ trong n mol (m gam) chất AA m NnNN M ĐỊNH LUẬT BOYLE 1122 1 p; pV = const; pV = pV V∼ Khi nhiệt độ của một lượng khí xác định được giữ không đổi thì áp suất p gây ra bởi khí tỉ lệ nghịch với thể tích V của nó. Đường ĐẲNG NHIỆT p OV 2T 1T 21TT p O TT 2p 1p (p,T) TT V O (V,T) 2V 1V Trong hệ tọa độ pOV đường đẳng nhiệt là đường hepebol. ĐỊNH LUẬT CHARLES 12 12 VVV VT; = const; TTT∼ Khi áp suất của một khối lượng khí xác định được giữ không đổi thì thể tích của khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. Đường ĐẲNG ÁP 0TK V O 1p 2p 21pp Đường biếu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi gọi là đường đẳng áp.
TỔNG HỢP KIẾN THỨC VẬT LÝ 12 =======================================∞∞∞∞∞∞∞===================================== - 3 - Trong hệ tọa độ VOT đường đẳng áp là đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ. ĐỊNH LUẬT GAY- LUSSAC 12 12 ppp pT; = const; TTT∼ Khi thể tích của một khối lượng khí xác định được giữ không đổi thì áp suất của khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. Đường ĐẲNG TÍCH Trong hệ tọa độ pOT đường đẳng tích là đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ. PHƯƠNG TRÌNH trạng thái khí lí tưởng 1122 12 pVpVpV const; TTT PHƯƠNG TRÌNH Claperon pV nR T pVm R TM R là hằng số khí lí tưởng Khi R = 0,082 [atm/mol.K] → p [atm], V (l) Khi R = 8,3l [J/mol.K] → p [Pa], V (m 3 ) ÁP SUẤT khí tác dụng lên thành bình 21 3pmv µ là mật độ phân tử khí (phân tử/m 3 ). m là khối lượng (kg). 2v trung bình của bình phương tốc độ chuyển động nhiệt của các phân tử khí. ĐỘNG NĂNG TỊNH TIẾN TRUNG BÌNH của phân tử khí tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối của khí. 3 2WkT ñ 23 1,38.10 J/K A R k N   là hằng số Boltzmann. k đặc trưng cho mối liên hệ giữa nhiệt độ và năng lượng. Định luật I nhiệt động lực học áp dụng cho quá trình đẳng áp ΔUQA Biểu thức công đối với quá trình đẳng áp: 21ApΔVpVV

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.