PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text File 4.7.docx

Phần hai CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ Chủ đề 4. ĐỊA LÍ CÁC VÙNG KINH TẾ 4.7. SỬ DỤNG HỢP LÍ HỢP LÍ TỰ NHIÊN ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Phần I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN Câu 1. Các tỉnh/thành phố nào sau đây không thuộc vùng ĐBSCL? A. An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Tiền Giang. B. TP. Cần Thơ, Long An, Vĩnh Long, Bạc Liêu. C. Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương. D. Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Đồng Tháp. Câu 2. ĐBSCL không tiếp giáp với vùng hay quốc gia nào sau đây? A. Đông Nam Bộ. B. Vịnh Thái Lan. C. Tây Nguyên. D. Cam-pu-chia. Câu 3. Khoáng sản có giá trị nhất ở ĐBSCL là A. đất đai và nguồn ước. B. than bùn và đá vôi. C. đá vôi và cát thuỷ tinh. D. dầu mỏ và khí đốt. Câu 4. Các loại khoáng sản có quy mô và giá trị đáng kể ở ĐBSCL là A. dầu khí, than bùn. B. bô-xit, quặng sắt. C. dầu khí, than đá. D. đá vôi, than nâu. Câu 5. Loại tài nguyên quan trọng hàng đầu đối với sản xuất nông nghiệp ở vùng ĐBSCL là A. đất. B. khoáng sản. C. nguồn nước. D. khí hậu. Câu 6. Nhóm đất phù sa ngọt sông ở ĐBSCL phân bố tập trung chủ yếu ở A. Đồng Tháp Mười, Hà Tiên, vùng trũng ở Cà Mau. B. dọc sông Tiền và sông Hậu. C. hạ lưu sông Tiền và sông Hậu. D. ven Biển Đông và vịnh Thái Lan. Câu 7. Nhóm đất phèn ở ĐBSCL phân bố tập trung chủ yếu ở

A. Xâm nhập mặn sâu vào trong đất liền. B. Làm tăng độ chua và chua mặn trong đất. C. Thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt. D. Sâu bệnh phá hoại mùa màng trên diện rộng. Câu 14. Thảm thực vật tự nhiên chủ yếu ở ĐBSCL là A. rừng ngập mặn và rừng tràm. B. rừng kín thường xanh và rừng thưa. C. rừng tre nứa và rừng hỗn giao. D. trảng cỏ – cây bụi và rừng trồng. Câu 15. Diện tích rừng ở ĐBSCL bị giảm sút chủ yếu là do A. hiện tượng biến đổi khí hậu và nước biển dâng. B. nhu cầu về gỗ, củi phục vụ sản xuất và đời sống gia tăng. C. liên tục xảy ra cháy rừng vào mùa khô. D. phá rừng phát triển diện tích nuôi thuỷ sản và cháy rừng. Câu 16. Phương hướng nào sau đây không phù hợp với việc sử dụng hợp lí tự nhiên ở ĐBSCL? A. Phát triển nông nghiệp xanh, bền vững. B. Đầu tư hiện đại hoá hệ thống thuỷ lợi. C. Chủ động kiểm soát lũ, khai thác mùa lũ. D. Chỉ tập trung mở rộng nuôi trồng thuỷ sản. Câu 17. Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển nông nghiệp vào mùa khô ở ĐBSCL là A. thiếu nước ngọt. B. xâm nhập mặn. C. sâu bệnh. D. cháy rừng. Câu 18. Phương hướng chủ yếu để ứng phó với lũ ở ĐBSCL hiện nay là A. đào thêm kênh, rạch để thoát lũ nhanh. B. xây dựng hệ thống đê bao để ngăn lũ. C. trồng rừng ở thượng nguồn để chống lũ. D. chủ động sống chung với lũ. Câu 19. Lũ ở ĐBSCL không mang lại nguồn lợi nào sau đây? A. Nước ngọt để thau chua, rửa mặn. B. Nguồn khoáng sản phong phú. C. Phù sa bồi đắp đồng bằng. D. Nguồn thuỷ sản lớn. Câu 20. Phương hướng chính để khai thác kinh tế biển ở ĐBSCL là A. đầu tư đội tàu công suất lớn để đánh bắt xa bờ và phương tiện bảo quản. B. tạo thế kinh tế liên hoàn (mặt biển – đảo – quần đảo – đất liền).
C. xây dựng các cảng biển nước sâu và đầu tư đội tàu hiện đại. D. đầu tư phát triển du lịch biển, đảo gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh. Câu 21. Sản lượng tôm nuôi của ĐBSCL tăng mạnh trong thời gian gần đây chủ yếu do A. phát triển trang trại lớn, áp dụng kĩ thuật mới, mở rộng thị trường. B. diện tích biển rộng, khí hậu thuận lợi, công nghệ chế biến hiện đại. C. chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nhiều rừng ngập mặn, lao động dồi dào. D. thích ứng với biến đổi khí hậu, đẩy mạnh chế biến, nhiều cửa sông. Câu 22. Việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp trọng điểm ở vùng ĐBSCL nhằm mục đích chủ yếu là A. khai thác hợp lí tài nguyên biển và lợi thế về nguồn lao động. B. sử dụng hiệu quả nguồn lao động và hạ tầng giao thông. C. sử dụng hiệu quả các thế mạnh tự nhiên và nguồn nhân lực. D. sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực và thu hút vốn nước ngoài. Phần II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI Câu 1. Dựa vào bảng số liệu, chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý a), b), c), d) sau đây: SỐ LƯỢNG TRANG TRẠI NĂM 2021 CỦA MỘT SỐ VÙNG CỦA NƯỚC TA (Đơn vị: trang trại) Vùng Tổng số Trong đó: Trang trại trồng trọt Trang trại chăn nuôi Trang trại nuôi trồng thuỷ sản DBSH 6306 192 5 375 612 Đông Nam Bộ 4 390 1 527 2 717 80 ĐBSCL 5 556 2.867 845 1 825 (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2022) a) Vùng ĐBSCL có tổng số trang trại ít hơn ĐBSH. b) Trang trại nuôi trồng thuỷ sản chiếm 38,2 % tổng số trang trại ở ĐBSCL. c) Về số trang trại chăn nuôi, vùng ĐBSH gấp đôi vùng ĐBSCL. d) Trang trại chăn nuôi chiếm 15,2 % tổng số trang trại của vùng ĐBSCL. Câu 2. Đọc đoạn thông tin, chọn đúng hoặc sai trong mỗi ý a), b), c), d) sau đây: “Các sản phẩm du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long khá đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, dựa trên lợi thế so sánh của vùng, các loại hình du lịch chính của vùng bao gồm: du lịch sinh thái ở các sinh cảnh hệ sinh thái đất ngập nước điển hình, du lịch sông nước gắn

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.