Nội dung text Bài 2 Thực hành tiếng Việt. Đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp. đặc điểm và chức năng.docx
Ngày soạn:…./…../….. Ngày dạy:…../…../…... TIẾT:….:THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU Sau bài học này, HS sẽ: 1. Kiến thức - Nhận biết được đặc điểm và chức năng của các đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp; nhận biết được các phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh, số liệu, sơ đồ. 2. Năng lực Năng lực đặc thù - Nhận biết được đặc điểm và chức năng của các đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp; nhận biết được các phương tiện phi ngôn ngữ: hình ảnh, số liệu, sơ đồ. Năng lực chung - Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. - Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất - Có ý thức vận dụng vào tạo lập văn bản và giao tiếp - Có trách nhiệm khi tham gia nhóm. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo án - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi - Tranh ảnh về nhà văn hình ảnh
- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động - GV mời bất kì 2-3 HS trình bày trước lớp. - GV yêu cầu HS khác lắng nghe và nhận xét câu trả lời của các bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá - GV dẫn dắt vào bài học mới: Tạo lập các đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp như thế nào? Sử dụng sao cho hợp lí? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài ngày hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận biết được kiến thức Các đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp (giải thích được đặc điểm, chức năng của các đoạn văn) b. Nội dung: GV hướng dẫn HS bài học Thực hành tiếng việt – Các đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và chuẩn kiển thức GV. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM CẦN ĐẠT Nhiệm vụ 1: Lí thuyết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân dựa vào kiến thức đã học về bài học Thực hành tiếng Việt – Các đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp, trả lời các câu hỏi sau: + Nêu khái niệm các đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối 1. Lí thuyết - Đoạn văn diễn dịch là đoạn văn trình bày vấn đề theo trình tự cụ thể. Ở đoạn văn diễn dịch, câu chủ đề là câu thứ nhất nêu ý khái quát, các câu còn lại phát triển ý nêu ở câu chủ đề. - Đoạn văn quy nạp là đoạn văn trình bày vấn đề theo trình tự từ các ý cụ thể đến ý khái quát. Ở đoạn văn quy nạp, câu chủ đề là
hợp? Cho ví dụ? Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ - HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời một số học sinh trình bày nội dung: + Nêu khái niệm các đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp? Cho ví dụ? - GV yêu cầu HS lắng nghe, nhận xét đồng đẳng, bổ sung (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. - GV dẫn dắt sang nội dung mới Nhiệm vụ 2: Nhắc lại kiến thức về các đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv chia lớp thành 4 nhóm thực hiện các yêu cầu dưới đây: Xác định vị trí của các câu chủ đề trong câu đứng cuối đoạn, khái quát ý từ những câu trước. - Đoạn văn song song là đoạn văn không có câu chủ đề, các câu trong đoạn có quan hệ bình đẳng với nhau và cùng có tác dụng làm rõ ý khái quát nêu ở phần trước (hoặc sau) đó. - Đoạn văn phối hợp là đoạn văn vừa có câu chủ đề ở đầu đoạn, vừa có câu chủ d dề ở cuối đoạn, tức là kết hợp cách trình bày ở đoạn văn diễn dịch và đoạn văn quy nạp. - Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ là các hình ảnh, số liệu, kí hiêu, biểu đồ,…được dùng phối hợp với phương tiện ngôn ngữ nhằm làm rõ nội dung nhất định được biểu thị bằng các phương tiện ngôn ngữ. 2. Nhận xét a) Ví dụ đoạn văn diễn dịch Lời chào hỏi có ý nghĩa quan trọng trong giao tiếp giữa con người với con người. Đặc biệt là đối với con người Việt Nam vốn coi trọng những quy tắc, lễ nghĩa. Lời chào hỏi thường được sử dụng cho cả những người thân quen hoặc xa