PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Kháng nghị trong Tố Tụng Dân Sự.doc

Kháng nghị trong Tố Tụng Dân Sự Trang 1 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình làm luận văn này, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cá nhân và đoàn thể trong nhà trường. Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến trường Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng đã tạo môi trường học tập thuận lợi cho em trong việc nghiên cứu và học tập. Cảm ơn các thầy cô trong Khoa Luật đã trang bị cho em những kiến thức cơ bản, quý báu và bổ ích. Đặc biệt cảm ơn thầy Đỗ Việt Cường, người đã trực tiếp hướng dẫn tận tình, cung cấp những thông tin cần thiết để em có thể hoàn thành tốt bài Luận văn của mình. Tuy trong quá trình nghiên cứu và làm luận văn em đã cố gắng nhưng chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em mong được sự nhận xét và góp ý của thầy, cô để bài luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!
Kháng nghị trong Tố Tụng Dân Sự Trang 2 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Từ những nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề liên quan đến Kháng nghị trong BLTTDS, thực tiễn về kháng nghị tại VKSTP Đà nẵng cũng như thực trạng về kháng nghị trong TTDS ở những khía cạnh khác nhau nhưng đều có một quan điểm chung trong việc khẳng định vai trò quan trọng của kháng nghị trong TTDS đó là đảm bảo hạn chế các sai phạm trong quyết định cũng như trong thủ tục giải quyết vụ án của Tòa án, đem lại sự công bằng và dân chủ cho nhân dân, góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa. Từ đó tôi đã chọn đề tài: “Kháng nghị trong Tố tụng dân sự” làm đề tài nghiên cứu. Đề tài gồm có 2 phần chính: Chương 1: Lý luận chung về kháng nghị trong TTDS Chương 2: Thực trạng và những vấn đề bất cập khi áp dụng BLTTDS về kháng nghị và những kiến nghị đề xuất tại VKSTP Đà Nẵng Chương 1 là chương cơ sở lý thuyết, tổng quan về những quy định của BLTTDS về kháng nghị trong TTDS. Nội dung của chương bao gồm những quy định của BLTTDS năm 2004 về chức năng và địa vị pháp lý của VKS; Thẩm quyền kháng nghị đối với các quyết định, bản án có vi phạm PL. Trong đó: Kháng nghị là việc thực hiện quyền năng pháp lý của VKS theo luật định, làm phát sinh thủ tục xét xử mới. Nội dung của kháng nghị thể hiện quan điểm của VKS đối với bản án, quyết định của Tòa án có vi phạm pháp luật để yêu cầu Tòa án có thẩm quyền đưa vụ án ra xét xử ở cấp phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm nhằm khắc phục những vi phạm của bản án quyết định dân sự của Tòa án, nó có thể làm thay đổi nội dung quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia TTDS Có thể nói nhiệm vụ trọng tâm của VKS hiện nay là thông qua việc kiểm tra bản án, quyết định để thực hiện quyền kiến nghị, kháng nghị. Với việc tập trung vào những vấn đề chính của “Kháng nghị” như sau: Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, thủ tục giám đốc thẩm,và thủ tục tái thẩm Chương 2 sẽ tìm hiểu về thực trạng và những vấn đề bất cập khi áp dụng BLTTDS về kháng nghị và những kiến nghị đề xuất tại VKS.
Kháng nghị trong Tố Tụng Dân Sự Trang 3 Trong những năm thi hành BLTTDS, Thông qua hoạt động kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự VKSND đã đạt được nhiều kết quả đang khích lệ đã phát hiện nhiều vi phạm của Tòa án và từ đó ban hành quyết định kháng nghị, văn bản kiến nghị. Tuy nhiên ngoài những thành tựu và kết quả đạt được vẫn còn những hạn chế nhất định, một số VKS cấp Huyện chưa thể hiện được vai trò của mình trong hoạt động Tố Tụng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những khó khăn và vướng mắc mà VKS đang gặp phải để thực hiện vai trò của mình trong hoạt động giải quyết các vụ việc dân sự, đặc biệt là trong việc thực hiện chức năng kháng nghị, số lượng kháng nghị của VKS trên tổng số vụ án bị cải sửa, hủy còn khiêm tốn Từ những thành tựu đạt được và những tồn tại trong những năm thực hiện kiểm sát việc thực hiện pháp luật của Tòa án rút ra một số kinh nghiệm và kiến nghị các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm sát các bản án,quyết định của Tòa án để từ đó hạn chế được phần nào sai sót trong hoạt động xét xử của Tòa án, đem lại sự công bằng, dân chủ cho nhân dân
Kháng nghị trong Tố Tụng Dân Sự Trang 4 MỤC LỤC A. GIỚI THIỆU CHUNG 7 B. NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHÁNG NGHỊ TRONG TTDS 11 1. Địa vị pháp lí của VKS trong TTDS 11 1.1. Cơ sở lý luận quy định địa vị pháp lý của VKSND trong TTDS 11 1.2. Thẩm quyền của Viện Kiểm Sát Nhân Dân trong TTDS 12 1.2.1 Quyền yêu cầu: 12 1.2.2. Về quyền kiến nghị 12 1.2.3. Thẩm quyền kháng nghị 13 2. Kháng nghị theo thủ tục Phúc Thẩm dân sự 14 2.1. Khái niệm và ý nghĩa của Phúc Thẩm Dân Sự 14 2.1.1. Khái niệm Phúc Thẩm Dân Sự, cơ sở pháp lý 14 2.1.2. Ý nghĩa của Phúc Thẩm dân sự 15 2.2. Kháng nghị theo thủ tục Phúc Thẩm dân sự 15 2.2.1. Khái niệm kháng nghị theo thủ tục Phúc Thẩm dân sự 15 2.2.2. Về phạm vi kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 16 2.2.3. Người có quyền kháng nghị theo thủ tuc Phúc Thẩm dân sự 17 2.2.4. Đối tượng kháng nghị theo thủ tục Phúc Thẩm 17 2.2.5. Thời hạn kháng nghị theo thủ tục Phúc thẩm dân sự 18 2.2.6. Hình thức và nội dung kháng nghị theo thủ tục Phúc Thẩm 19 2.2.7. Thông báo về việc kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 21 2.2.8. Hậu quả của kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm 21 2.2.9. Thay đổi, bổ sung kháng nghị, rút kháng nghị theo thủ tục Phúc Thẩm dân sự 22 3. Kháng nghị theo thủ tục Giám đốc thẩm dân sự 24 3.1. Khái niệm và ý nghĩa của Giám đốc thẩm dân sự 24 3.1.1. Khái niệm Giám đốc thẩm dân sự, cơ sở pháp lí 24 3.1.2. Ý nghiã của Giám đốc thẩm dân sự 25 3.2. Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm 25 3.2.1. Người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm 25 3.2.2. Đối tượng kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm 26 3.2.3. Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm 26 3.2.4. Thời hạn kháng nghị, thay đổi và bổ sung kháng nghị 28 3.2.5. Hình thức kháng nghị và gửi quyết định kháng nghị 29 3.2.6.Hoãn và tạm đình chỉ thi hành án 29 4. Kháng nghị theo thủ tục tái thẩm dân 30 4.1. Khái niệm và ý nghĩa tái thẩm dân sự 30 4.1.1. Khái niệm tái thẩm dân sự: 30

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.