Nội dung text ĐỀ 36 - CHUẨN CẤU TRÚC MH 2025.pdf
VẬT LÝ KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2025 ĐỀ THAM KHẢO (Đề thi có ... trang) Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ....................................................... Số báo danh: ............................................................ PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Định luật Charles cho biết sự biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định khi thông số A. nhiệt độ của khí không đổi. B. khối lượng riêng khí không đổi. C. thể tích của khí không đổi. D. áp suất của khí không đổi. Câu 2: Một chất phóng xạ X có chu kì bán rã T . Ban đầu ( 0) t = , một mẫu có N0 hạt nhân X . Tại thời điểm t , số hạt nhân X trong mẫu bị phân rã là A. t T N 2 0 − . B. t T N 1 2 0 − . C. t T N 1 2 0 − − . D. t T N 2 0 . Câu 3: Gọi p là áp suất chất khí, là mật độ của phân tử khí, m là khối lượng của phân tử khí, 2 v là trung bình của các bình phương tốc độ phân tử khí. Hệ thức đúng của áp suất chất khí theo mô hình động học phân tử là A. 3 2 p mv 2 = . B. 1 2 p mv 3 = . C. 2 p mv = . D. 2 2 p mv 3 = . Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nhiệt kế y tế có thể dùng để đo nhiệt độ cơ thể người. B. Nhiệt kế thủy ngân có thể dùng để đo nhiệt độ trong lò luyện kim. C. Nhiệt kế kim loại có thể do nhiệt độ của bàn là đang nóng. D. Nhiệt kế rượu có thể dùng đo nhiệt độ của khí quyển. Câu 5: Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brown chứng tỏ: A. Hạt phấn hoa hút và đẩy các phân tử nước. B. Các phân tử nước hút và đẩy hạt phấn hoa. C. Các phân tử nước lúc thì đứng yên, lúc thì chuyển động. D. Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng. Câu 6: Sơ đồ cho thấy bốn phân tử nước trong một bể bơi. Nó cũng cho biết mỗi phân tử có bao nhiêu năng lượng. Phân tử nước nào dễ bay hơi khỏi chất lỏng nhất? A. Phân tử A B. Phân tử B C. Phân tử C D. Phân tử D Câu 7: Một thanh nam châm được đẩy vào một cuộn dây được nối với một ampe kế nhạy, như thể hiện trong sơ đồ, cho đến khi nó dừng lại bên trong cuộn dây. Tại sao số chỉ ampe kế lại hiển thị số khác không trong thời gian ngắn? A. Từ thông trong cuộn dây tăng dần rồi giảm. B. Từ thông trong cuộn dây tăng dần rồi không đổi. C. Từ thông trong cuộn dây giảm dần rồi tăng. D. Từ thông trong cuộn dây giảm dần rồi không đổi. Câu 8: Một thanh dẫn chiều dài 1 rơi thẳng đứng dưới tác dụng của trọng lực trong một từ trường đều có các đường sức từ hợp với phương ngang một góc như hình vẽ. Suất điện động cảm ứng trong thanh có độ lớn bằng A. Blv. B. Blvsin . C. Blvcos . D. 0 . Câu 9: Một máy phát sóng điện từ đang phát sóng theo phương thẳng đứng hướng lên. Biết tại điểm M trên phương truyền vào thời điểm t , vectơ cảm ứng từ đang có độ lớn cực đại và hướng về hướng Tây. Vào thời điểm đó, vectơ cường độ điện trường C đang có Mã đề thi 36
A. độ lớn bằng không. B. độ lớn cực đại và hướng về hướng Đông. C. độ lớn cực đại và hướng về hướng Bắc. D. độ lớn cực đại và hướng về hướng Nam. Câu 10: Trong hạt nhân nguyên tử americium 240 95 Am có bao nhiêu hạt neutron? A. 145 neutron. B. 95 neutron. C. 240 neutron. D. 135 neutron. Câu 11: Một bình kín chứa khí lí tưởng ở nhiệt độ 100 C . Nếu nhiệt độ tăng lên đến 200 C thì áp suất khí trong bình sẽ A. không đổi. B. tăng gấp đôi. C. tăng gấp bốn lần. D. tăng lên 1,27 lần. Sử dụng thông tin dưới đây để trả lời các Câu 12 và Câu 13: Xét một đoạn dây dẫn dài 50 cm đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 4 mT , theo phương vuông góc với đường sức từ như hình vẽ. Biết rằng trong mỗi giây có 18 2.10 electron đi qua một tiết diện thẳng trong dây dẫn. Câu 12: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn bằng bao nhiêu? A. 0,32 A B. 3,2 A C. 1,6 A D. 0,16 A Câu 13: Độ lớn lực từ tác dụng tác dụng lên dây dẫn là A. 4 6, 4 10 N − . B. 4 64 10 N− . C. 4 32 10 N− . D. 4 3,2.10 N− . Sử dụng các thông tin sau cho Câu 14 và Câu 15: Thả đồng thời 0,2 kg sắt ở 15 C và 450 g đồng ở nhiệt độ 25 C vào 150 g nước ở nhiệt độ 80 C . Biết sự tỏa nhiệt ra ngoài môi trường là không đáng kể và nhiệt dung riêng của sắt, đồng, nước lần lượt bằng 460 J / (kg.K),400 J / (kg.K) và 4200 J / (kg.K) . Câu 14: Nhận định nào sau đây là đúng về sự trao đổi nhiệt của các vật? A. Sắt và đồng tỏa nhiệt, nước thu nhiệt. B. Sắt tỏa nhiệt, đồng và nước thu nhiệt. C. Sắt và đồng thu nhiệt, nước tỏa nhiệt. D. Sắt và nước tỏa nhiệt, đồng thu nhiệt. Câu 15: Nhiệt độ cân bằng của hệ là A. 54,1 C . B. 62, 4 C C. 46,7 C D. 38,9 C Câu 16: Cho khối lượng của hạt nhân 4 2 He ; proton và neutron lần lượt là 4,0015amu ; 1,0073 amu và 1,0087amu. Lấy 27 8 1amu 1,66.10 kg;c 3.10 m / s − = = . Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 4 2 1 mol He từ các nucleon là A. 6 2,74.10 J . B. 12 2,74.10 J. C. 6 1,71.10 J. D. 12 1,71.10 J . Câu 17: Một đồng vị phóng xạ X có chu kỳ bán rã là 2 ngày trong khi một đồng vị phóng xạ Y khác có chu kỳ bán rã là 1 ngày. Ban đầu có N nguyên tử X chưa phân rã và 8N nguyên tử Y chưa phân rã. Sau bao nhiêu ngày thì X và Y sẽ có cùng số nguyên tử chưa phân rã? A. 3 ngày. B. 4 ngày. C. 6 ngày. D. 8 ngày. Câu 18: Như hình vẽ, trên mặt phẳng ngang nhẵn, một piston có khối lượng m bịt kín một khối khí lí tưởng nhất định trong một xilanh hình trụ có thành trong nhẵn. Ban đầu, piston và xilanh đứng yên, chiều dài cột khí là l. Từ trạng thái nghỉ, quay xilanh quanh trục thẳng đứng đi qua đáy với tốc độ góc tăng dần. Khi tốc độ góc của xilanh là 1 thì chiều dài của cột khí là 21 , và khi tốc độ góc của xilanh là 2 thì chiều dài của cột khí là 3l. Biết nhiệt độ của khí không đổi. Tỉ số 1 2 bằng A. 3 2 4 . B. 2 2 3 . C. 2 3 . D. 3 2 . PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Bảng sau đây ghi sự thay đổi nhiệt độ của không khí theo thời gian dựa trên số liệu của một trạm khí tượng ở Hà Nội ghi được vào một ngày mùa đông. a) Nhiệt độ lúc 4 giờ là 13 C . b) Nhiệt độ thấp nhất trong bảng là vào lúc 1 giờ. c) Nhiệt độ cao nhất trong bảng là vào lúc 16 giờ.