Nội dung text 4. CHỦ ĐỀ 04. NHIỆT DUNG RIÊNG, NHIỆT NÓNG CHẢY RIÊNG, NHIỆT HÓA HƠI RIÊNG.docx
VẬT LÍ 12_Chương I_Vật lí nhiệt Bản dành cho học sinh Còn bổ sung thêm câu hỏi từ SBT, đề thi các trường trong thời gian sớm nhất có thể 1 CHỦ ĐỀ 04: NHIỆT DUNG RIÊNG, NHIỆT NÓNG CHẢY RIÊNG, NHIỆT HÓA HƠI RIÊNG III. BÀI TẬP NĂNG LỰC & CẤP ĐỘ TƯ DUY Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Câu 1. Để xác định nhiệt dung riêng của của một chất bằng thực nghiệm ta không cần dùng đến dụng cụ nào sau đây? A.Cân điện tử. B. Nhiệt kế. C. Oát kế. D. Vôn kế Câu 2. Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 1,8.10 5 J/kg có ý nghĩa gì? A. Khối đồng sẽ toả ra nhiệt lượng 1,8.10 5 J khi nóng chảy hoàn toàn. B. Mỗi kilôgam đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.10 5 J để hoá lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy. C. Khối đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.10 5 J để hoá lỏng. D. Mỗi kilôgam đồng toả ra nhiệt lượng 1,8.10 5 J khi hoá lỏng hoàn toàn. Câu 3. Cho nhiệt dung riêng của một số chất ở 0 0 C ở bảng sau: Chất Nhiệt dung riêng (J/kg.K) Nhôm 880 Đồng 380 Chì 126 Nước đá 1800 Nếu các chất trên có cùng khối lượng thì chất nào sẽ dễ nóng lên và cũng dễ nguội đi so với các chất còn lại? A.Nhôm. B. Đồng. C. Chì. D. Nước đá. Câu 4. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 53410,. J/kg. Nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 100 g nước đá ở 0 0 C bằng A.0,34.10 3 J. B.340.10 5 J. C.34.10 7 J. D.34.10 3 J. Câu 5. Biết nhiệt hóa hơi riêng của nước là 62310L,. J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm bay hơi hoàn toàn 100 g nước ở 100 0 C là A. 62310.J . B. 52310,.J . C. 62310,.J . D. 402310,.J .
VẬT LÍ 12_Chương I_Vật lí nhiệt Bản dành cho học sinh Còn bổ sung thêm câu hỏi từ SBT, đề thi các trường trong thời gian sớm nhất có thể 2 Câu 6. Bạn A muốn đun sôi 1,5 lít nước bằng bếp gas. Do sơ suất nên bạn quên không tắt bếp khi nước sôi. Tính nhiệt lượng đã làm hóa hơi 1 lít nước trong ấm do sơ suất đó. Biết nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.10 6 J/kg và khối lượng riêng của nước là 10 3 kg/m 3 A.3,45.10 6 J. B. 1,5.10 6 J. C. 2,3.10 6 J. D.1,53.10 6 J. Câu 7. Hình bên dưới là các dụng cụ để đo nhiệt dung riêng của nước: Hãy cho biết dụng cụ số (3) là A. Biến thế nguồn. B. Cân điện tử. C. Nhiệt lượng kế. D. Nhiệt kế điện tử. Câu 8. Một lượng nước và một lượng rượu có thể tích bằng nhau được cung cấp các nhiệt lượng tương ứng là Q 1 và Q 2 . Biết khối lượng riêng của nước là 1 000 kg/m 3 và của rượu là 800 kg/m 3 , nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K và của rượu là 2 500 J/kg.K. Để độ tăng nhiệt độ của nước và rượu bằng nhau thì A. Q 1 = Q 2 . B. Q 1 = 1,25 Q 2 . C. Q 1 = 1,68Q 2 . D. Q 1 = 2,1Q 2 . Câu 9. Các thao tác cơ bản để đo nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá là: a. Khuấy liên tục nước đá, cứ sau 2 phút lại đọc số đo trên oát kế và nhiệt độ trên nhiệt kế rồi ghi lại kết quả. b. Cho viên nước đá khối lượng m(kg) và một ít nước lạnh vào bình nhiệt lượng kế, sao cho toàn bộ điện trở chìm trong hỗn hợp nước đá. c. Bật nguồn điện. d. Cắm đầu đo của nhiệt kế vào bình nhiệt lượng kế. e. Nối oát kế với nhiệt lượng kế và nguồn điện. Thứ tự đúng các thao tác là A.b, a, c, d, e. B. b, d, e, c, a. C. b, d, a, e, c. D. b, d, a, c, e.
VẬT LÍ 12_Chương I_Vật lí nhiệt Bản dành cho học sinh Còn bổ sung thêm câu hỏi từ SBT, đề thi các trường trong thời gian sớm nhất có thể 3 Câu 10. Cho biết nước đá có nhiệt nóng chảy riêng là 53410L,. J/kg và nhiệt dung riêng 3 20910c,. J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy cục nước đá khối lượng 50 g và đang có nhiệt độ 020C có giá trị bằng A.36 kJ. B.190 kJ. C.19 kJ. D.1,9 kJ. Câu 11. Thả một cục nước đá có khối lượng 30 g ở 0 0 C vào cốc nước chứa 0,2 lít nước ở 20 0 C. Bỏ qua nhiệt dung của cốc. Biết nhiệt dung riêng của nước là: 42c, (J/g.K) ; khối lượng riêng của nước: 1 (g/cm 3 ); Nhiệt nóng chảy của nước đá là 334 (kJ/kg). Nhiệt độ cuối của cốc nước bằng A.0 0 C. B. 5 0 C. C. 7 0 C. D. 10 0 C. Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai? Câu 1. Những dụng cụ sau có trong thí nghiệm đo nhiệt dung riêng của nước: Phát biểu Đún g Sai a. Bộ phận số (1) là các dây nối b. Bộ phận số (2) là biến thế nguồn c. Bộ phận số (3) là cân điện tử d. Bộ phận số (4) là bình nhiệt lượng kế (có dây nung và quy khuấy) (1) (2) (3) (4)
VẬT LÍ 12_Chương I_Vật lí nhiệt Bản dành cho học sinh Còn bổ sung thêm câu hỏi từ SBT, đề thi các trường trong thời gian sớm nhất có thể 4 Câu 2. Nhiệt hóa hơi riêng của nước có giá trị 2,3.10 6 J/kg có ý nghĩa như thế nào? Phát biểu Đún g Sai a. Một lượng nước bất kì cần thu một lượng nhiệt là 2,3.10 6 J để bay hơi hoàn toàn. b. Mỗi kilôgam nước cần thu một lượng nhiệt là 2,3.10 6 J để bay hơi hoàn toàn. c. Mỗi kilôgam nước sẽ toả ra một lượng nhiệt là 2,3.10 6 J khi bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi. d. Mỗi kilôgam nước cần thu một lượng nhiệt là 2,3.10 6 J để bay hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi và áp suất chuẩn. Câu 3. Để xác định nhiệt dung riêng của nước, có thể tiến hành thí nghiệm theo sơ đồ nguyên lí như hình bên dưới: Phát biểu Đún g Sai a. Biến áp nguồn có nhiệm vụ cung cấp cho mạch một hiệu điện thế b. Oát kế dùng để đo cường độ dòng điện của nguồn điện c. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây điện trở bằng nhiệt lượng mà nước thu vào d. Nhiệt lượng kế ngăn cản sự truyền nhiệt của các chất đặt trong bình với môi trường bên ngoài Câu 4. Một ấm điện có công suất 1000 W chứa 300 g nước ở 20°C đến khi sôi ở áp suất tiêu chuẩn. Cho nhiệt dung riêng và nhiệt hóa hơi riêng của nước lần lượt là 4,2.10 3 J/kg.K và 2,26.10 6 J/kg. Phát biểu Đún g Sai a.Nhiệt lượng để làm nóng 300 g nước từ 20 0 C đến 100 0 C là 100800 J b. Nhiệt lượng cần cung cấp để 200 g nước hóa hơi hoàn toàn ở 100 0 C là 678.10 6