Nội dung text Bỏng-gãy-xương-hở-x.chậu.docx
Bỏng A. Đúng sai có thân chung 1. Cách tính diện tích bỏng A. Diện tích bỏng hậu môn sinh dục 10% B. Bỏng nặng ở người lớn là > 8% diện tích cơ thể 2. Phân loại bỏng A. Bỏng nông là bỏng đã phá huỷ màng đáy B. Bỏng độ 3 là bỏng đã ăn tới cơ, xương C. Bỏng trung gian thường tiến triển tốt, trở thành bỏng nông SSSSS 3. Diễn biến của bỏng A. Bỏng nông và bỏng sâu đều có diễn biến lâm sàng qua các giai đoạn như nhau B. Gđ nhiễm độc cấp tính có thể xuất hiện ngay trong 48 h đầu C. Gđ nhiễm độc cấp tính, tình trạng nhiễm độc là do nhiễm khuẩn và do hấp thu các chất độc từ tổ chức hoại tử D. Đặc điểm của nhiễm khuẩn trong bỏng là không bao giờ gây nhiễm trùng máu 4. Điều trị bỏng A. Theo công thức Evan, 1 BN nặng 50kg bỏng 30% cần truyền dịch là 4000ml B. Khi sơ cứu1 BN bị bỏng do nước sôi, cần cởi ngay quần áo để loại bỏ nhiệt do tiếp xúc C. Khi sơ cứu 1 BN bỏng do nhiệt cần ngâm chi vào nước mát, giảm đau D. Cần băng vết thương bằng gạc mỡ 1 S – S 2 S – S – S 3 S – S – Đ – S 4 S – S – Đ – Đ B. MCQ thông thường 1. Sử dụng nc mát khi sơ cứu có nhược điểm làm tăng A. Đau B. Dịch tiết tại chỗ C. Nguy cơ nhiễm trùng D. Ko ý nào ở trên 2. 1 trong các dấu hiệu sau ko gặp trong bỏng nặng A. Giảm khối lượng tuần hoàn B. Nhiễm khuẩn huyết C. Loét dạ dày tá tràng D. Tăng khối lượng tuần hoàn 3. Nguyên nhân muộn gây tử vong trong bỏng là
D. Case study BN A 50t bị nồi canh vừa đun sôi đổ vào người ngay khi đang bê nồi, BN đc sơ cứu ban đầu, sau đó chuyển lên tuyến chuyên khoa. Khám BN tỉnh táo, mạch 100, huyết áp 90/60, cân nặng 50kg. toàn bộ da vùng chân 2 bên từ bẹn xuống và lòng bàn tay phải bị bỏng và đc phủ bởi tấm vải sạch. 1. Khi sơ cứu ban đầu, chúng ta phải làm những việc sau ngoại trừ: A. Giảm đau cho BN B. Ngâm 2 chân và tay phải vào nc mát C. Uống nc đường ấm D. Cắt bỏ quần áo E. Đắp mỡ trăn lên vết thương 2. Với tình trạng BN nói trên, khi tiếp nhận BN ở tuyến chuyênkhoa, việc đầu tiên cần làm ngay là: A. Đánh giá S bỏng để đánh giá độ nông sâu, từ đó tiên lượng bệnh B. Giảm đau ngay C. Truyền dịch ngay D. Hồi sức ngay: giảm đau, truyền dịch và an thần 3. Khi hồi sức cho BN, khối lượng dịch truyền phụ thuộc vào các yếu tố, ngoại trừ: A. Bilan vào ra B. Huyết áp tĩnh mạch trung ương C. Mạch và huyết áp D. Chiều cao và cân nặng 4. Sau khi qua gđ sốc, khi đánh giá vết thương của BN cần phải A. Mời cả bác sĩ điều trị và điều dưỡng cùng xem B. Truyền giảm đau trước rồi mới mở xem C. Vừa truyền giảm đau, vừa mở ra xem D. Phối hợp giữa bsi gây mê, bs điều trị và điều dưỡng 5. S bỏng của BN đc tính là: A. 18% B. 36% C. 27% D. 37% 6. BN đc truyền dịch trong 24h đầu theo CT của Evan là: A. 4700ml B. 5700ml C. 6700ml D. 3700ml CS1 1E 2D 3D 4D 5D 6B