PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text Chuong 3.doc


- 2 - Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng cần chú ý đến chiếu sáng xung quanh, hướng mắt phân biệt vật ở nhiều hướng. 3.2. KIỂM TRA THIẾT KẾ. 3.2.1. Sự phân bố độ rọi trên mặt chiếu sáng Sự phân bố đồng đều độ rọi trên mặt chiếu sáng phụ thuộc vào khoảng cách các bộ đèn. Sau khi bố trí các bộ đèn, ta kiểm tra sự phân bố thực tế của các độ rọi thông qua các giá trị bình suất Z = E min /E tb ≥ 0,8 hoặc tỷ sốE max /E min < 3 3.2.2. Các thông số khác + Hệ số xung động: là sự nhấp nháy huy độ trên bề mặt làm việc theo thơi gian do việc sử dụng đèn phóng điện trong chất khí. Các đèn phóng điện được cung cấp từ nguồn điện có tần số 50Hz sẽ tạo nên sự xung động quang thông và độ rọi với tần số 100 Hz. Sự xung động đó được biểu thị bằng tỷ số thay đổi quang thông hoặc độ rọi trong một chu kỳ của dòng điện xoay chiều ứng với giá trị trung bình của các đại lượng đó: tb K     2 minmax tb E E EE K 2 minmax  K Ф – hệ số xung động quang thông K E – hệ số xung động độ rọi Ф max , Ф min (E max , E min ) – giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của quang thông, (độ rọi) trong một chu kỳ Ф tb (E tb ) – giá trị quang thộng (độ rọi) trung bình trong một chu kỳ T = 0.02s Giá trị xung động quang thông: Loại đèn Giá trị Ф min (%) 1 đèn 2 đèn mắc trong mạch lệch dòng 2 đèn khác pha 3 đèn khác pha HQ trắng, trắng ấm 25 10,5 10 2,2 HQ trắng lạnh 35 15 15 3,1 HQ sáng ngày đặc biệt 40 17 17 3,5 HQ sáng ngày 55 23 23 5 Đèn TNCA 65 - 31 5
- 3 - Đối với đèn TNCA, đèn halogen kimh loại: tại một điểm chiếu đến bởi hai hay ba bộ đèn khác pha. Giá trị cho phép lớn nhất của hệ số xung động quang thông K Ф (%) Hệ chiếu sáng Loại lao động theo tiêu chuẩn I và II III IV ÷ VIII Chiếu sáng chung 10 15 20 Chiếu sáng tổng hợp: a) chung b) tại chỗ 20 10 20 15 20 20 Để giảm hệ số xung động có thể dung các phương pháp sau: - Lần lượt mắc các bộ đèn váo các pha khác nhau; - Mắc các bộ đèn vào nguốn có tần số cao; - Sử dụng các bộ đèn gồm 2 bóng mắc với ballast cuộn dây và ballast mang tính chất tụ. + Hệ số chói lóa: P Khi trong trường hợp nhìn có những vật có độ chói lớn sẽ làm cho sự nhìn rõ các vật giảm đi đáng kể, nhiều khi dẫn đến bị lóa, không nhìn thấy được. Mức độ lóa do hệ thông chiếu sáng gây ra được đánh giá qua hệ số chói lóa: ng sng L L S   )( ∆L ng – độ chói ngưỡng, khi trong trường hợp nhìn không có vật chói lóa (∆L ng ) s – độ chói ngưỡng, khi trong trường nhìn có vật chói lóa Độ chói ngưỡng bằng hiệu độ chói vật quan sát và độ chói nền khi bắt đầu nhìn thấy vật: ∆L ng = L vật – L nền L vật – độ choi vật quan sát L nền – độ chói nền Do hệ số chói lóa S không khác 1 nhiều lắm (vì giá trị (∆L ng ) s và ∆L ng không khác nhau nhiều), nên để thuận tiện trong tính toán thực tế, người ta sử dụng khái niệm chỉ số chói lóa: P = (S – 1).1000 Giá trị cho phép của chỉ số chói lóa: Loại công việc Chỉ số chói lóa Thường xuyên có người Không thường xuyên có người I, II 20 - III, IV, V, VII 40 60 VI, VIII 60 80

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.