PDF Google Drive Downloader v1.1


Báo lỗi sự cố

Nội dung text 4.2. PHẦN 3 - HÓA HỌC.pdf

H S A Chủ đề Hóa Học 201. C 202. B 203. A 204. C 205. B 206. B 207. B 208. C 209. D 210. C 211. C 212. C 213. C 214. C 215. A 216. 8046 217. D
H S A ĐỀ THI THAM KHẢO KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Phần thi thứ ba: KHOA HỌC hoặc TIẾNG ANH (Lựa chọn 3 trong 5 chủ đề dưới đây) Thời gian làm bài: 60 phút Tổng điểm phần thi Khoa học: 50 điểm H S A hoặc Tiếng Anh (dành xét tuyển khối ngành ngoại ngữ) Thời gian hoàn thành phần thi Tiếng Anh: 60 phút Tổng điểm phần thi Tiếng Anh: 50 điểm Hà Nội, tháng 8 năm 2024
H S A Phần thứ ba. KHOA HỌC Chủ đề Hóa học có 17 câu hỏi từ 201 đến 217 Câu 201: Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) là hỗn hợp các amine và một số chất khác. Để khử mùi tanh của các trước khi nấu chúng ta có thể sử dụng dung dịch chất nào dưới đây? A. Dung dịch xút. B. Nước vôi trong. C. Giấm ăn. D. Nước muối. Đáp án đúng là C Phương pháp giải Amine gây mùi tanh của cá nên có thể làm mất mùi tanh khi cho amine tác dụng với acid. Lời giải Khi dùng giấm ăn làm sạch cá, acetic acid trong giấm ăn sẽ tác dụng với amine gây mùi khó chịu của cá tạo ra muối, làm mất đi mùi tanh. Chọn C. Câu 202: Trong phòng thí nghiệm, cần xác định nồng độ của KMnO4 do hợp chất này dễ bị khử đến MnO2 bằng oxalic acid theo phương trình hóa học như sau: KMnO H C O H SO MnSO CO H O K SO 4 2 2 4 2 4 4 2 2 2 4 + + ® + + + Quá trình chuẩn độ sẽ kết thúc khi dung dịch KMnO4 đổi màu từ màu tím thành màu hồng nhạt bền. Người ta thực hiện chuẩn độ dung dịch KMnO4 bằng dung dịch H2C2O4 0,05M. Thí nghiệm chuẩn độ được thực hiện như sau: - Đổ đầy dung dịch KMnO4 vào buret 25 mL, chỉnh về vạch số 0. - Dùng pipet lấy chính xác 10,00 mL dung dịch oxalic acid 0,05M vào bình erlen có dung tích 250 mL, thêm vào 1,00 mL dung dịch H2SO4 (1:1). Sau đó đun nóng hỗn hợp này đến 70oC – 80oC (Không đun sôi vì dung dịch H2C2O4 sẽ bị phân hủy). - Nhỏ từng giọt dung dịch KMnO4 vào bình erlen, lắc đều. Chuẩn độ cho tới khi xuất hiện màu hồng nhạt bền vững trong 30 giây thì dừng chuẩn độ, ghi lại thể tích KMnO4 đã sử dụng. - Lặp lại thí nghiệm 3 lần, thu được các giá trị thể tích KMnO4 đã dùng như sau:
H S A Thể tích KMnO4 xác định được là (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) A. 0,033M. B. 0.034M. C. 0,035M. D. 0,036M. Đáp án đúng là B Phương pháp giải - Cân bằng phương trình theo nguyên tắc thăng bằng electron. - Tính nồng độ của dung dịch KMnO4 theo đúng hệ số tỉ lượng của mỗi lần chuẩn độ. - Nồng độ dung dịch KMnO4 cuối cùng là trung bình cộng của 3 nồng độ KMnO4 đã tính. Lời giải - Phương trình hóa học đã được cân bằng là: 4 2 2 4 2 4 4 2 2 2 4 2KMnO 5H C O 3H SO 2MnSO 10CO 8H O K SO + + ® + + + - Nồng độ của dung dịch KMnO4 trong thí nghiệm 1 là: 2 2 4 2 2 4 4 4 (1) . .2 0,05.10.2 0,035 .5 5,70.5 = = » H C O H C O KMnO KMnO C V C M V Tính toán tương tự với thí nghiệm 2 và 3, ta có: 2 2 4 2 2 4 4 4 (2) . .2 0,05.10.2 0,034 .5 5,80.5 = = » H C O H C O KMnO KMnO C V C M V 2 2 4 2 2 4 4 4 (3) . . 0,05.10.2 0,034 .5 5,85.5 2 = = » H C O H C O KMnO KMnO C V C M V Vậy nồng độ của dung dịch KMnO4 là: 0,034 0,034 0,035 0,034 3 + + » M Câu 203: Dung dịch acid nào dưới đây ở trong dung dịch vẫn có tồn tại phân tử acid? A. HF. B. HCl. C. HBr. D. HI. Đáp án đúng là A

Tài liệu liên quan

x
Báo cáo lỗi download
Nội dung báo cáo



Chất lượng file Download bị lỗi:
Họ tên:
Email:
Bình luận
Trong quá trình tải gặp lỗi, sự cố,.. hoặc có thắc mắc gì vui lòng để lại bình luận dưới đây. Xin cảm ơn.